Đề kiểm tra 1 tiết lý thuyết môn: Tin học – Lớp 11

Đề kiểm tra 1 tiết lý thuyết môn: Tin học – Lớp 11

I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

- Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học chương I, II, III.

II. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức thực hành của học sinh về ngôn ngữ lập trình Pasacl.

- Biết một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

- Biết cách viết một chương trình đơn giản

- Biết và thực hiện được các câu lệnh rẽ nhánh và lặp

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng tư duy, so sánh đánh giá tổng hợp

- Rèn kỹ năng làm việc với ngôn ngữ lập trình Pasacl

- Biết viết chương trình Pascal đơn giản có sử dụng các câu lệnh rẽ nhánh và lặp trong Pascal.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 18891Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lý thuyết môn: Tin học – Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra 1 tiết lý thuyết
Môn: tin học – lớp 11
i. mục tiêu đánh giá
- Nhằm kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học chương I, II, III.
II. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức thực hành của học sinh về ngôn ngữ lập trình Pasacl.
- Biết một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
- Biết cách viết một chương trình đơn giản
- Biết và thực hiện được các câu lệnh rẽ nhánh và lặp
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng tư duy, so sánh đánh giá tổng hợp
- Rèn kỹ năng làm việc với ngôn ngữ lập trình Pasacl
- Biết viết chương trình Pascal đơn giản có sử dụng các câu lệnh rẽ nhánh và lặp trong Pascal.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh thái độ tự giác, nghiêm túc, độc lập, sáng tạo trong quá trình làm bài.
IiI. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Chương I: Một số khái niệm về lập trình và NNLT
1
0.5
1
0.5
Chương II: Chương trình đơn giản
4
2
1
2
1
0.5
1
2
7
6.5
Chương III: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
1
3
1
3
Tổng
5
2.5
1
2
3
5.5
9
10
iv. đề kiểm tra
Đề BàI
	I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
(Hãy khoanh tròn vào phương án đúng)
Câu 1: Tên nào đặt đúng theo qui tắc đặt tên của Pascal?
A. TIN@HOC	B. G_25 	C. 25_G	D. 25G
Câu 2: Biến a chỉ nhận các giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ 30.. 450. Khai báo biến nào sau đây không hợp lệ?
A. Var a: Byte;	B. Var a: Word;	
C. Var a: Integer;	D. Var a: Longint;
Câu 3: Trong một chương trình, phần nhất thiết phải có là
A. Phần khai báo tên chương trình.	B. Phần khai báo hằng.
C. Phần khai báo biến.	D. Phần thân chương trình.
Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để khai báo hằng ta dùng từ khoá 
A. Program	B. Var 	C. Const	D. Uses
Câu 5: Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím, trong Pascal ta có thể dùng thủ tục nào?
A. Read	B. Readln 	C. Write	D. Cả A và B đều đúng.
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
	a: = 2;	b: = a;
	a: = b * a + a;
	Write(‘a = ‘, a);
	Kết quả in lên màn hình là:
A. a = 2	B. a = 6	C. a = 4	D. Cả A, B, C đều sai.
	II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm).
Câu 7: Tính giá trị của các biểu thức sau: (2 điểm)
a) (3 + 35 Div 2) + (50 Mod 9 * 2) 
b) (23 Mod 3 + 12 > 12 Div 3 +2) and (7 - 3 < 2 * 7 Mod 5)
Câu 8: Hãy viết lại các biểu thức sau từ dạng toán học sang dạng biểu diễn tương ứng trong Pascal. (2 điểm)
a) x3 + |x| + xy;	
b) 
Câu 9: Trong cấu trỳc lặp cú mấy dạng lặp?. Nờu cỳ phỏp và cỏch hoạt động của cõu lệnh lặp với số lần lặp biết trước dạng tiến trong ngụn ngữ lập trỡnh Pascal (3 điểm)
V. Đáp án và thang điểm
	Phần i: trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
D
C
D
B
Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
	Phần II: trắc nghiệm tự luận (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
7
a) (3 + 35 Div 2) + (50 Mod 9 * 2) 
 = (3 + 17) + (50 Mod 18)
 = 20 + 14 = 34.
b) (23 Mod 3 + 12 > 12 Div 3 +2) And (7 - 3 < 2 * 7 Mod 5)
 = (2 + 12 > 4 + 2) 	 And (4 < 4)
	 T	 	 And F
	 	 F
1
1
8
a) x3 + |x| + xy;
= (SQR(x) * x) + ABS(x) + x*y;
b) 
	= Sqrt(x) - Sqrt(x) + x;
1
1
9
- Trong cấu trỳc lặp gồm cú hai dạng lặp. Lặp với số lần lặp biết trước và lặp với số lần lặp khụng biết trước.
* Cấu trỳc lặp với số lần lặp biết trước dạng tiến.
- Cỳ phỏp:
FOR := TO DO ;
 Trong đó:
+ Biến đếm là biến kiểu số nguyên.
+ Giá trị đầu, Giá trị cuối là biểu thức cùng kiểu với biến đếm, giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối. Nếu GTĐ lớn hơn GTC thì vòng lặp không thực hiện.
+ Giá trị của biến đếm được điều chỉnh tự động.
- Hoạt động:
B1: Biến đếm được gán bằng GTĐ.
B2: So sánh Biến đếm với Giá trị cuối
B3: Nếu BĐ>GTC thì thoát khỏi vòng lặp. Nếu BD<=GTC thì câu lệnh được thực hiện, sau đó biến đếm được tăng lên 1 đơn vị và quay lại B2.
0.5
1
0.5
1

Tài liệu đính kèm:

  • docbai kiem tra 1 tiet.doc