Đề cương môn Vật lý lớp 11

Đề cương môn Vật lý lớp 11

Chọn câu trả lời đúng: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch đo là do dòng điện tác dụng lên kim nam châm:

A. Lực hấp dẫn. B. Lực Culong. C. Lực điện từ. D. Trọng lựC.

Phát biểu nào sau đây là sai ? Lực từ là lực tương tác :

A. giữa hai nam châm. B. giữa hai điện tích đứng yên.

C. giữa hai dòng điện. D. giữa một nam châm với một dòng điện.

Phát biểu nào sau đây là đúng ? Từ trường không tương tác với :

A. các điện tích chuyển động. B. các điện tích đứng yên.

C. nam châm đứng yên. D. nam châm chuyển động.

TÝnh chÊt c¬ b¶n cña tõ tr­êng lµ:

A. g©y ra lùc tõ t¸c dông lªn nam ch©m hoÆc lªn dßng ®iÖn ®Æt trong nã.

B. g©y ra lùc hÊp dÉn lªn c¸c vËt ®Æt trong nã.

C. T¸c dông lùc ®iÖn lªn mét ®iÖn tÝch.

D. T¸c dông lùc tõ lªn h¹t mang ®iÖn.

 

doc 11 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2167Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn Vật lý lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: TỪ TRƯỜNG
1. TỪ TRƯỜNG
Chọn câu trả lời đúng: Đặt một kim nam châm gần một dây dẫn có dòng điện chạy qua, kim nam châm bị lệch đo là do dòng điện tác dụng lên kim nam châm:
A. Lực hấp dẫn.	B. Lực Culong.	C. Lực điện từ.	D. Trọng lựC.
Phát biểu nào sau đây là sai ? Lực từ là lực tương tác :	
A. giữa hai nam châm.	B. giữa hai điện tích đứng yên.
C. giữa hai dòng điện.	D. giữa một nam châm với một dòng điện.
Phát biểu nào sau đây là đúng ? Từ trường không tương tác với :
A. các điện tích chuyển động.	B. các điện tích đứng yên.
C. nam châm đứng yên.	D. nam châm chuyển động.
TÝnh chÊt c¬ b¶n cña tõ tr­êng lµ:
A. g©y ra lùc tõ t¸c dông lªn nam ch©m hoÆc lªn dßng ®iÖn ®Æt trong nã.
B. g©y ra lùc hÊp dÉn lªn c¸c vËt ®Æt trong nã.
C. T¸c dông lùc ®iÖn lªn mét ®iÖn tÝch.
D. T¸c dông lùc tõ lªn h¹t mang ®iÖn.
Xung quanh ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng lu«n tån t¹i :
A. M«i tr­êng ch©n kh«ng.	 	B. ChØ duy nhÊt ®iÖn tr­êng.	
C. C¶ ®iÖn tr­êng lÉn tõ tr­êng	D. ChØ duy nhÊt tõ tr­êng
Chän ph¸t biÓu ®óng: Trªn thanh nam ch©m, chç nµo hót s¾t m¹nh nhÊt?
A. PhÇn gi÷a cña thanh.	B. ChØ cã tõ cùc B¾C.
C. C¶ hai cùc tõ	D. Mäi chç ®Òu hót s¾t m¹nh nh­ nhau
§Ó x¸c ®Þnh mét ®iÓm trong kh«ng gian cã tõ tr­êng hay kh«ng ta sÏ:
A. §Æt t¹i ®ã mét ®iÖn tÝch.	B. §Æt t¹i ®ã mét kim nam ch©m.	
C. §Æt t¹i ®ã mét d©y dÉn.	D. C¶ B vµ C.
Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
B. cảm tứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.
C. xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
D. đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
Phát biểu nào sau đây là không đúng ? 
	A. Qua bất kỳ một điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
	B. Đường sức từ của nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
	C. Đường sức từ mau ở noi có cảm ứng từ lớn, đường sức từ thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
	D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Các mặt sắt của từ phổ không trùng với các đường sức từ.
B. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
C. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau.
D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức từ.
Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. Qua bÊt kú ®iÓm nµo trong tõ tr­êng ta còng cã thÓ vÏ ®­îc mét ®­êng søc tõ.
B. §­êng søc tõ do nam ch©m th¼ng t¹o ra xung quanh nã lµ nh÷ng ®­êng th¼ng.
C. §­êng søc mau ë n¬i cã c¶m øng tõ lín, ®­êng søc th­a ë n¬i cã c¶m øng tõ nhá.
D. C¸c ®­êng søc tõ lµ nh÷ng ®­êng cong kÝn.
Chọn câu trả lời sai? Đường sức từ của một nam châm vĩnh cửu thẳng:
	A. Có dạng các đường cong kín xuất phát từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam
	B. Mật độ đường sức càng xa nam châm càng thưa
	C. Mật độ đường sức càng gần nam châm càng thưA.
	D. Mật độ đường sức càng gần nam châm càng dày.
2. LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ
Phát biểu nào dưới đây là sai ? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện :
A. vuông góc với phần tử dòng điện.	B. cùng hướng với từ trường.
C. tỉ lệ với cường độ dòng điện.	D. tỉ lệ với cảm ứng từ.
Phát biểu nào sau đây là đúng ? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường :
A. vuông góc với đường sức từ.	B. nằm theo hướng của đường sức từ. 
C. nằm theo hướng của lực từ.	D. không có hướng của lực từ.
Phát biểu nào sau đây là đúng ? Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi :
A. đổi chiều dòng điện ngược lại.
B. đổi chiều cảm ứng từ ngược lại.
C. đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.
D. quay dòng điện một góc 900 xung quanh đường sức từ.
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt cùng phương với đường sức từ :
A. luôn cùng hướng với đường sức từ.	B. luôn ngược hướng với đường sức từ.
C. luôn vuông góc với đường sức từ.	D. luôn bằng 0.
 Mét ®o¹n d©y dÉn cã dßng ®iÖn I n»m ngang ®Æt trong tõ tr­êng cã c¸c ®­êng søc tõ th¼ng ®øng tõ trªn xuèng nh­ h×nh vÏ. Lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y dÉn cã chiÒu ?
A. th¼ng ®øng h­íng tõ trªn xuèng.	B. th¼ng ®øng h­íng tõ d­íi lªn.
C. n»m ngang h­íng tõ tr¸i sang ph¶i.	D. n»m ngang h­íng tõ ph¶i sang tr¸i.
Khi đặt dây dẫn trong từ trường có véc tơ cảm ứng từ , lực từ tác dụng lên dây dẫn có phương:
A. Nằm dọc theo trục của dây dẫn.	B. Vuông góc với 
C. Vừa vuông góc với dây dẫn, vừa vuông góc với 	D. Vuông góc với dây dẫn
Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ , dây dẫn không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó:
A. Song song với (cùng chiều hoặc ngược chiều).	B. Vuông góc với .
C. hợp với một góc nhọn.	D. Hợp với một góc tù.
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Bản chất của dây dẫn.	B. Góc hợp bởi dây dẫn và từ trường.	
C. Cường độ dòng điện.	D. Độ lớn của cảm ứng từ.
Theo định luật Am-pe, nếu đoạn dây đặt song song với véc tơ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn sẽ:
A. Có giá trị tùy thuộc vào cường độ dòng điện của dây dẫn.	B. Có giá trị tùy thuộc vào môi trường.
C. Bằng 0.	D. Có giá trị lớn nhất.
Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. 
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.	B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.	D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,4 T.	B. 0,8 T.	C. 1,0 T.	D. 1,2 T.
Một đoạn dây dài 10m đặt trong từ trường đều có B=0,25T. Biết cường độ của dây là 0,5A. Tính lực từ tác dụng lên dây trong các trường hợp Dây hợp với từ trường một góc?
A. 00	B. 600	C. 900	D. 1350	e. 1800
Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dòng điện I = 5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2N. Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là:
A. 0,50 	B. 300	C. 600	D. 900
Một khung dây dẫn hình chữ nhật, có kích thước 30cm 20cm, trong có dòng điện 5A. Khung được đặt trong một từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn 0,1T. Hãy xác định phương, chiều và độ lớn:
a) Lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung ?
b) Lực tổng hợp của các lực từ ấy ?
P
M
N
Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông cân MNP. Cạnh MN = NP = 10cm. Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 T có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 A vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là
A. FMN = FNP = FMP = 10-2 N
B. FMN = 10-2 N, FNP = 0 N, FMP = 10-2 N
C. FMN = 0 N, FNP = 10-2 N, FMP = 10-2 N
D. FMN = 10-3 N, FNP = 0 N, FMP = 10-3 N
Xác định chiều của định chiều của lực từ trong các trường hợp dưới đây?
Xác định chiều của dòng điện trong các trường hợp dưới đây ?
Xác định chiều của cảm ứng từ ?
3. TỪ TRƯỜNG CỦA CÁC DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
*Dòng điện thẳng dài vô hạn :
Véc tơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài vô hạn có phương:
A. Song song với dòng điện.	B. Song song với bán kính đường sức từ.
C. Vuông góc với bán kính đường sức từ.	D. Vuông góc với đường sức từ.
Hai dây dẫn thẳng đặt song song có dòng điện chạy qua. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây :
	A. hai dòng điện cùng chiều, chúng đẩy nhau.	B. hai dòng điện ngược chiều, chúng hút nhau.
	C. hai dòng điện cùng chiều, chúng hút nhau.	D. không có hiện tượng gì cả.
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy quA. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau.	B. M và N đều nằm trên một đường sức từ.
C. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau.	D. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau.
Dòng điện I = 1 A chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 cm có độ lớn là:
A. 2.10-8T	B. 4.10-6T	C. 2.10-6T	D. 4.10-7T
Một dòng điện cường độ I = 3A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 6.10-5T. Tính khoảng cách từ N đến dây dẫn?
Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng là:
A. 25 cm	B. 10 cm	C. 5 cm	D. 2,5 cm
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 cm cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10A	B. 20A	C. 30A	D. 50A
Hai dây dẫng thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí và cách nhau một đoạn 10cm, hai dòng điện cùng chiều và cùng cường độ 5A chạy qua hai dây dẫn này. Xác định vector cảm ứng từ tại:
	a) Điểm O cách đều hai dây một đoạn 5cm?
	b) Điểm M, cách I1: 20cm, cách I2: 10cm?
	c) Điểm N, cách I1: 8cm, cách I2: 6cm?
Hai dòng điện cường độ I1 = 12A, I2 = 18A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng 10cm.
1. Xác định cảm ứng từ tại:
	a) Điểm M, cách I1: 6cm, cách I2: 4cm.
	b) Điểm N, cách I1: 6cm, cách I2: 16cm.
	c) Điểm P, cách I1: 6cm, cách I2: 8cm.
2. Xác định những điểm tại đó cảm ứng từ = 0 ?
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 1,0.10-5 T	B. 1,1.10-5 T	C. 1,2.10-5 T	D. 1,3.10-5 T.
Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5A, cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8cm. Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có:
 	A. cường độ I2 = 2 A và cùng chiều với I1 	B. cường độ I2 = 2 A và ngược chiều với I1
C. cường độ I2 = 1 A và cùng chiều với I1	D. cường độ I2 = 1 A và ngược chiều với I1
Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 cm trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 cm có độ lớn là:
A. 1.10-5 T	B. 2.10-5 T	C. .10-5 T	D. .10-5 T
Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5 A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10-6 N 	B. lực hút có độ lớn 4.10-7 N
C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 N	D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 N
Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên ba lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của mỗi dây sẽ ... oton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5cm trong từ trường đều 10-2T. Hãy tính :
	a) Vận tốc của proton ? Động năng của proton ?
	b) Chu kỳ chuyển động của proton? Biêt khối lượng của proton là 1,67.10-27kg.
Hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn bán kính 5m dưới tác dụng của một từ trường đều B = 10-2 T. Cho khối lượng và điện tích proton bằng 1,672.10-27kg; 1,6.10-19C. Chu kỳ chuyển động của proton bẳng bao nhiêu?
Một electron chuyển động với vận tốc 500m/s theo một đường thẳng song song với một dây dẫn thẳng dài vô hạn tại khoảng cách 100mm, trong dây có dòng điện 2A chạy theo chiều chuyển động của hạt. Xác định hướng và độ lớn của lực từ tác dụng lên electron đó ?
Một hạt mang điện chuyển động trong 1 từ trường đều. Mặt phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn f1 = 2.10-6 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bao nhiêu? ( ĐS: 5.10-5 N)
Thành phần nằm ngang của từ trường trái đất bằng 3.10-5T, thành phần thẳng đứng rất nhỏ. Một prôtôn chuyển động theo phương nằm ngang theo chiều từ tây sang đông. Độ lớn lực Loren xơ tác dụng lên prôtôn bằng trọng lượng của nó. Tính vận tốc của prôtôn. Cho mP = 1,67.10-27kg; g = 10m/s2	(ĐS: v = 3,5 mm/s)
Một hạt chuyển động trong từ trường có cảm ứng từ B = 1,2T theo quỹ đạo có bán kính R = 0,45m. Hãy tính vận tốc v của hạt, chu kì quay của nó trên quỹ đạo, động năng W và hiệu điện thế U cần thiết đã dùng để tăng tốc cho nó. Biết hạt là hạt nhân nguyên tử có khối lượng gấp 4 lần khối lượng của proton và có điện tích +2e. mp=16,7.10-28kg.
Chương IV : CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
5,6. TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:
A. = BS.sin	B. = BS.cos	C. = BS.tan	D. = BS.ctan
Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla T.	B. Ampe A.	C. Vêbe Wb.	D. Vôn V.
Chọn câu sai:
A. Khi diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn.
B. Đơn vị của từ thông là veebe WB.
C. Giá trị từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường là lớn hay bé.
D. Từ thông có thể dương, âm, hoặc bằng không.
Gọi là góc hợp bởi véc tơ pháp tuyến của diện tích S với véc tơ cảm ứng từ . Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi:
A.	B. 	C. 	D. 
Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây:
A. Có diện tích tăng đều.	B. Chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
C. Có diện tích giảm đều.	D. Quay quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung.
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi:
A. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều.	B. Từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.
C. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.	D. Trong mạch có một nguồn điện.
Người phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ là:
A. Ampe	B. Ôm.	C. Fa-ra-day.	D.Jun
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều:
 I
A
 I
B
 I
C
 I
D
Một dây dẫn kín đặt trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong khung dây sẽ xuất hiện dòng diện cảm ứng khi:
A. Diện tích khung dây tăng.	B. Diện tích khung dây giảm.
C. Cho khung dây quay quanh trục nằm trong mặt phẳng của khung.	D. Cả A,B,C đều đúng.
Định luật Lenz (Len-xơ) mục đích xác định:
A. Chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng.	B. Chiều của dòng điện cảm ứng.
C. Độ lớn của suất điện động cảm ứng.	D. Cường độ của dòng điện cảm ứng.
Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc :
A. Lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện.	B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Lực Lo-Ren-Xo tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.	D. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 V.	B. 4 V.	C. 2 V.	D. 1 V.
Từ thông qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 V.	B. 10 V.	C. 16 V.	D. 22 V.
Một hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 6.10-7 WB.	B. 3.10-7 WB.	C. 5,2.10-7 WB.	D. 3.10-3 WB.
Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 WB. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là:
A. = 00.	B. = 300.	C. = 600.	D. = 900.
Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:
A. 3,46.10-4 V.	B. 0,2 mV.	C. 4.10-4 V.	D. 4 mV.
Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 T trong khoảng thời gian 0,4 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 1,5.10-2 mV.	B. 1,5.10-5 V.	C. 0,15 mV.	D. 0,15V.
Một khung dây phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 T. Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. 40 V.	B. 4,0 V.	C. 0,4 V.	D. 4.10-3 V.
Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 50 cm2 gồm 20 vòng đặt trong 1 từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 300 và có độ lớn 4.10-4 T. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi. Xét các trường hợp sau:
a) Khung dây chuyển động tịnh tiến trong từ trường trong khoảng thời gian 0,1 s
b) Từ trường giảm đều đặn đến không trong thời gian 0,01 s
c) Tăng từ trường lên gấp 2 lần trong 0,02 s
Khung dây MNPQ cứng ,phẳng, diện tích 50cm2 gồm 20 vòng. Khung đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thịP
Q
M
N
0,4s
 t t
 B(T)
0,004
. Tính độ biến thiên từ thông qua khung trong khoảng 
thời gian từ t=0àt=0,4s. Xác định SĐĐ cảm ứng và chiều của dòng điện cảm ứng cũng trong thời gian trên ?
Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp dưới đây ?
3. TỰ CẢM
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn V.	B. Tesla T.	C. Vêbe WB.	D. Henri H.
Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. 	B. e = L.I	C. e = 4π. 10-7. .S	D. 
Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A. 	B. L = Ф.I	C. L = 4π. 10-7. .S	D. 
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,03 V.	B. 0,04 V.	C. 0,05 V.	D. 0,06 V.
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian là 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,1 V.	B. 0,2 V.	C. 0,3 V.	D. 0,4 V.
Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:
IA
5
O	 0,05	ts
Hình 5.35
A. 0,251 H.	B. 6,28.10-2 H.	C. 2,51.10-2 mH.	D. 2,51 mH.
Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 s là:
A. 0 V.	B. 5 V.
C. 100 V.	D. 1000 V.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường.
B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng.
C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.
Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:
A. 	B. 	C. w = 	D. w = 
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 H, có dòng điện I = 5 A chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là:
A. 0,250 J.	B. 0,125 J.	C. 0,050 J.	D. 0,025 J.
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 H. Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08 J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:
A. 2,8 A.	B. 4 A.	C. 8 A.	D. 16 A.
Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:
A. 160,8 J.	B. 321,6 J.	C. 0,016 J.	D. 0,032 J.

Tài liệu đính kèm:

  • docde cuong 11 co ban.doc