Đại cương về hóa hữu cơ

Đại cương về hóa hữu cơ

Câu 1: Hãy chọn các mệnh đề đúng:

1. Tất cả các hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ.

2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ một số nhỏ là chất vô cơ như CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni.

3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước.

4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành chất vô cơ.

5. Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất lien kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phân hủy và ít tan trong nước.

6. Tốc độ pư của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác.

A. 2,3,5 B. 2,4,5 C. 2,4,5,6 D. 2,5,6

Câu 2: Dựa trên sản phẩm đốt cháy, hãy xác định chất nào là chất hữu cơ:

1. X + O2 → CO2 + H2O 5. U + O2 → CO2 + Na2CO3

2. Y + O2 → CO2 6. V + O2 → CO2 + H2O + N2

3. Z + O2 → CO2 + SO2 7. R + O2 → CO2 + H2O + Cl2

4. T + O2 → CO2 + H2O + HCl

A. X, Y, T B. X, V, Z, T C. X, Z, T, V, R D. X, Z, T, U, V, R

 

doc 4 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1572Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đại cương về hóa hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại cương về hóa hữu cơ
Câu 1: Hãy chọn các mệnh đề đúng:
Tất cả các hợp chất của cacbon là hợp chất hữu cơ.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ một số nhỏ là chất vô cơ như CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni.
Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước.
Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành chất vô cơ.
Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất lien kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phân hủy và ít tan trong nước.
Tốc độ pư của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác.
2,3,5	B. 2,4,5	 C. 2,4,5,6	 D. 2,5,6
Câu 2: Dựa trên sản phẩm đốt cháy, hãy xác định chất nào là chất hữu cơ:
X + O2 → CO2 + H2O	5. U + O2 →to CO2 + Na2CO3
Y + O2 → CO2	6. V + O2 → CO2 + H2O + N2
Z + O2 → CO2 + SO2	7. R + O2 →to CO2 + H2O + Cl2
T + O2 → CO2 + H2O + HCl
X, Y, T	B. X, V, Z, T	C. X, Z, T, V, R	D. X, Z, T, U, V, R
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,608g X thu được 1,272 g Na2CO3 và 0,528 g CO2. Vậy công thức đơn giản nhất của X là:
(NaCO)n	B. (Na2CO2)n	C.( NaCO2)n	D. (Na2C2O)n
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hh cùng số mol H2 và CH4 thu được CO2 và nước với tỷ lệ số mol là:
1: 1	B. 1: 2	C. 1: 3	D. 1: 2,5
Câu 5: Có 4 hợp chất hữu cơ I (CxHy), II (CxH2y), III (CyH2y), và IV (C2xH2y). Tổng khối lượng phân tử là 286 u. Hỏi bộ công thức nào đúng:
C2H2, C2H4, C4H8, C4H4	C. C4H4, C4H10, C6H10, C8H10
C4H4, C4H10, C5H10, C8H10	D. C2H2, C2H4, C4H8, C4H10
Câu 6: Trộn V1 lít CH4 với V2 lít C3H8 thu được hh khí X có khối lượng riêng bằng khối lượng riêng của oxi (ở cùng đk). Vậy tỷ lệ V1: V2 là:
1: 3	B. 3: 4	C. 4: 3	D. 3: 1
Câu 7: Trộn 2l CH4 với 3l CO thu được hh khí Y có tỷ khối so với không khí là:
0,72	B. 0,80	C. 0,82	D. 0,90
Câu 8: Glixerin trinitrat (điamit) là một thuốc nổ rất mạnh có công thức phân tử C3H5(ONO2)3, khi nổ tạo ra các sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 và O2. Hãy chọn hệ số đúng:
 C3H5(ONO2)3 → 3CO2 + 2,5H2O + 3N2 + 3O2
2C3H5(ONO2)3 → 6CO2 + 5H2O + 5N2 + 2O2
2C3H5(ONO2)3 → 6CO2 + 5H2O + 5N2 + O2
4C3H5(ONO2)3 → 12CO2 + 10H2O + 6 N2 + O2
Câu 9: Clorofom (CHCl3) nóng chảy ở -63oC và sôi ở 61oC (dưới áp suất khí quyển). Nó là dung môi để hòa tan nhiều chất béo như mỡ bò, để bôi trơn. Làm thế nào để tách được clorofom từ dd mỡ bò trong clorofom?
Lọc	B. Kết tủa	C. Chưng cất	D. Tách chiết
Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X chỉ thu được CO2 và hơi nước, với tổng số mol của CO2 và hơi nước bằng 9. CTPT cử X là:
C2H5OH	B. C4H10	C. C5H12	D. CH3COOH
Câu 11: Để đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần dùng 4,48 l oxi (đktc), thu được 2,24l CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Tìm m?
0.8g 	B. 1,2g	C. 1,6g	D. 2g
Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 16 gam chất X cần dùng 4,48 l oxi (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ số mol 1: 2. Nếu cho sản phẩm cháy lần lượt qua ống 1 đựng P2O5 dư và ống 2 đựng KOH dư thì khối lượng các ống tăng bao nhiêu gam?
Ống 1 tăng 18g, ống 2 tăng 22g	C. Ống 1 tăng 36g, ống 2 tăng 22g
Ống 1 tăng 18g, ống 2 tăng 44g	D. Ống 1 tăng 36g, ống 2 tăng 44g
Câu 13: Chất X chứa 40% C, 6,67% H và 53,33% O. dX/H2 = 30. CTPT của X là:
C3H8O2	B. C2H4O2	C. C2H6O	D. C2H4O3
Câu 14: Trong các chất sau: xenlulozơ, cát, canxi cacbua, rượu etylic, cao su, tinh bột, natri clorua, sắt kim loại, oxi, dầu mỏ. Chất nào là nguyên liệu tự nhiên?
Xenlulozơ, cát, tinh bột, dầu mỏ, sắt, canxi cacbua
Xenlulozơ, cát, tinh bột, dầu mỏ, cao su, rượu etylic
Xenlulozơ, cát, tinh bột, dầu mỏ, cao su, rượu etylic, oxi
Xenlulozơ, cát, tinh bột, dầu mỏ, cao su, natri clorua, oxi
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn rượu CnH2n(OH)2 bằng CuO. Hãy chọn bộ hệ số đúng.
	a CnH2n(OH)2 + b CuO → c CO2 + d H2O + e Cu
1, 3n, n, n+1, 3n	C. 1, 3n, n, n+1, 3n-1
1, 3n-1, n, n+1, 3n	D. 1, 3n-1, n, n+1, 3n-1
Câu 16: Chọn mệnh đề đúng:
Công thức đơn giản nhất (công thức thực nghiệm) cho biết hợp chất gồm những nguyên tố gì
Công thức đơn giản nhất cho biết số nguyên tử của nguyên tố có thành phần phần trăm khối lượng nhỏ nhất
Công thức đơn giản nhất cho biết tỷ lệ đơn giản nhất của số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử
Công thức đơn giản nhất không bao giờ trùng với công thức phân tử
Câu 17: Cho biết các hệ số trong ptpư đốt cháy rượu X bằng CuO đều đúng.
	1 X + (3n-1) CuO → n CO2 + (n+1) H2O + (3n-1) Cu
Công thức phân tử của rượu X là:
C3H5(OH)3	B. CnH2n(OH)2	C. CnH2n+1OH	D. CnH2n-2(OH)2
Câu 18: Cho biết hệ số sai trong pư nổ của glixerin trinitrat:
	4 C3H5(ONO2)3 → 12 CO2 + 10 H2O + 6N2 + 2 O2
4	B. 12	C. 10	D. 2
Câu 19: Hợp chất mạch hở C7H11Cl có bao nhiêu liên kết σ, bao nhiêu liên kết π?
1 π, 19 σ	B. 2 π, 18 σ	C. 2 π, 16 σ	D. 3 π, 15 σ	
Câu 20: Ghép phần ở cột trái với cột phải để được mệnh đề đúng.
Cột trái:	 Cột phải
Gốc tự do	a. là sự chia cắt trong đó cặp e liên kết bị hút hẳn về 1 phía tạo thành ion 
 âm và phía kia tạo thành ion dương.
Cacboncatinon	b. là sự chia cắt trong đó cặp e liên kết được tách đôi cho mỗi nguyên tử 
 tham gia liên kết 1 e độc thân và trở thành các gốc tự do.
Cacbanion	c. là các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử có e độc thân
Chia cắt đồng li	d. là ion dương mà điện tích (+) nằm ở nguyên tử cacbon
Chia cắt dị li	 	e. là ion âm mà điện tích (-) nằm ở nguyên tử cacbon
1+ c, 2+ b, 3+ a, 4+ e, 5+ d	C. 1+ c, 2+ e, 3+ a, 4+ b, 5+ d
1+ c, 2+ d, 3+ e, 4+ b, 5+ a 	D. 1+ c, 2+ a, 3+ d, 4+ e, 5+ b
Câu 21: Chọn định nghĩa đúng về đồng phân:
Đồng phân là những chất có cùng khối lượng phân tử nhưng có tính chất khác nhau
Đồng phân là những chất có tính chất hóa học giống nhau và công thức cấu tạo giống nhau
Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử và tính chất hóa học hoàn toàn giống nhau
Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng về đồng đẳng:
Các chất có tỷ lệ thành phần giống nhau như CH2O, C2H4O2, C3H6O3 tạo thành 1 dãy đồng đẳng.
Đồng đẳng là những chất mà phân tử hơn kém nhau 1 hoặc nhiều nhóm –CH2.
Tất cả các hiđrocacbon đều là đồng đẳng vì chúng có công thức chung CnH2n+2-2k, trong đó k là tổng số liên kết π và số vòng.
Đồng đẳng là những chất có công thức hóa học tương tự nhau nên có tính chất hóa học chủ yếu giống nhau, nhưng phân tử khác nhau 1 hay nhiều nhóm –CH2.
Câu 23: Tính số oxi hóa của nguyên tử cacbon trong hợp chất sau theo thứ tự (từ trái sang phải) 
CH2=CH – CH – COOH 
	 OH
-2, -1, -1, +4	C. -2, -1, +1, +3
-2, -1, +1, +3	D. -2, -3, 0, +3
Câu 24: Tính số oxi hóa trung bình của các nguyên tử cacbon trong các hợp chất sau: C3H8, 
C3H5(OH)3, 	 , CH3-CH2-NO2, CnH2n+2
-8/3, -1/3, 0, -5/2, -(2n+2)/n	C. -4/3, -2/3, -1, -1, -(2n+2)/n
-8/3, -2/3, 0, -5/2, -(2n+2)/n	D. -8/3, -2/3, -1, -2, -(2n+2)/n
Câu 25: Gọi tên hiđrocacbon sau theo IUPAC:
	CH3
	CH3 – CH3
	CH3 – CH3
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH – CH2 – CH2 – CH3
4-butyl-1,2-đimetyloctan	C. 2,3-đimetyl-4-propyloctan
4-propyl-1,2-đimetyloctan	D. 1,2-đimetyl-3-bultyhepan
Câu 26: Gọi tên theo IUPAC anken sau:
	 CH3
	 CH2	 CH3
	 CH2=C – CH2 – CH2 – CH2 – CH – CH3 
2-metyl-6-etylhept-5-en	C. 2-etyl-6-metylhept-1-en
6-etyl-2-metylhept-5-en	D. 6-metyl-2-etylhept-1-en
Câu 27: Cho biết hợp chất sau, trong isooctan có bao nhiêu C bậc I, II, III, IV và có bao nhiêu nguyên tử H thuộc C bậc I, II, III.
CH3	 CH3	 	A. 4 CI(12H), 2 CII(4H), 1 CIII(1H), 1 CIV
CH3 – C – CH2 – CH – CH3	B. 4 CI(12H), 1 CII(4H), 2 CIII(1H), 1 CIV
	CH3	 	C. 5 CI(12H), 2 CII(4H), 1 CIII(1H), 1 CIV
	D. 5 CI(12H), 1 CII(4H), 1 CIII(1H), 1 CIV
Câu 28: Gọi tên chất ứng với công thức cấu tạo thu gọn nhất sau:
2,3 - đimetylpentan
2 - isopropylbutan
3,4 – đimetylpentan
2 – etyl – 3 – metylbutan
Câu 29: CTPT của hợp chất trong hình bên là:
C7H14	C. C8H10
C8H12	D. C8H8
Câu 30: Chất X chứa các chất C, H, O, N có KLPT = 75. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được CO2, H2O và 11,2 lít N2 (đktc). CTPT của X là:
C3H7O2N	B. C2H6O2N2	C. C2H5O2N	D. C3H5O2N
Câu 31: Chất C4H10O có bao nhiêu đồng phân?
5	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 32: C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
5	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,72l O2 (đktc) thu được 4,48l CO2 và 5,4g H2O. CTPT của X:
C2H6	B. C2H4O2	C. C2H6O	D. C3H8O
Câu 34: Thành phần % khối lượng của H biến đổi trong khoảng nào đối với ankan?
26% < %H < 25%	C. 15,8% < %H < 25%
14,29% < %H < 30,3%	D. 14,29% < %H < 25%
Câu 35: Cho các chất:	 CH3
CH3 – CH2 – CH2 – CHCl2	 CH3 – C – CH3	 CH2 = C(CH3) – CH2 – CH3
	 (1)	 CH3 (2)	(3) Cl
CH3 – CH – CH2 – CH2 – CH3	CH2 – C – CH3
OH (5)	 CH2	 CH3	Cl CH3 (6)	
CH3 – CH – CH2 – CH3 	CH2 C	 	CH3 – CH – CH2 - OH
 OH (7)	 (8)	 CH3	 OH (9)
 	(5)
Những chất nào là đồng phân của nhau?
1 – 3, 2 – 9, 3 – 4 – 8	C. 1 – 6 – 7 , 2 – 9, 3 – 4 – 8
1 – 6, 2 – 9, 3 – 4 – 8	D. 1 – 6, 2 – 5 – 9, 3 – 4 – 8

Tài liệu đính kèm:

  • docĐại cương về hóa hữu cơ.doc