Chuyên đề Vật lý 11 phương pháp giải bài toán mạch điện toàn mạch

Chuyên đề Vật lý 11 phương pháp giải bài toán mạch điện toàn mạch

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Cũng cố kiến thức về định luật Ôm, công suất, hiệu suất của một nguồn điện.

2. Kỹ năng:

- Nắm được phương pháp chung về giải bài toán mạch điện toàn mạch (Bài toán thuận)

- Xác định , tính điên trở mạch ngoài

- Vận dụng hơp lý công thức định luật Ôm tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện mạch ngoài,mạch nhánh

- Xác định công suất tiêu thụ mạch ngoài P, của nguồn , hiệu suất nguồn H

II. CHUẨN BỊ:

HS: - Ôn tập các kiến thức liên quan

- Bảng hoạt động nhóm

GV: - Chuẩn bị bài tập cơ bản, bài tập tổng quát của chuyên đề.

- Chuẩn bị trước những khó khăn mà học sinh thường mắc phải trong quá trình giải bài tập.

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 7701Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Vật lý 11 phương pháp giải bài toán mạch điện toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Trịnh Văn Cường Ngày soạn: 14/10/2010 
Tổ Lý- Tin Ngày dạy: 21/10/2010
CHUYÊN ĐỀ VẬT LÝ 11
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN MẠCH ĐIỆN TOÀN MẠCH
MỤC TIÊU
Kiến thức:
Cũng cố kiến thức về định luật Ôm, công suất, hiệu suất của một nguồn điện.
Kỹ năng:
Nắm được phương pháp chung về giải bài toán mạch điện toàn mạch (Bài toán thuận)
Xác định , tính điên trở mạch ngoài 
Vận dụng hơp lý công thức định luật Ôm tính hiệu điện thế, cường độ dòng điện mạch ngoài,mạch nhánh 
Xác định công suất tiêu thụ mạch ngoài P, của nguồn , hiệu suất nguồn H
CHUẨN BỊ:
HS: - Ôn tập các kiến thức liên quan
Bảng hoạt động nhóm
GV: - Chuẩn bị bài tập cơ bản, bài tập tổng quát của chuyên đề.
Chuẩn bị trước những khó khăn mà học sinh thường mắc phải trong quá trình giải bài tập.
PHƯƠNG PHÁP:
 Tổ chức hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
IV: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cùng bài mới
Hoạt động dạy học
A: Phương pháp giải chung
Đọc kỹ đề, xác định và phân tích đề ra và các yêu cầu của bài tập, đổi đơn vị. Tính , vẽ sơ đồ mạch điện nếu cần thiết.
Nhận dạng cách mắc nguồn điện.Tính 
Nhận dạng cách mắc điện trở mạch ngoài.Tính 
Vận dụng hợp lý các công thức định luật Ôm, và các công thức tính công suất, hiệu suất để xác định các yêu cầu của đề bài.
Nhận xét tính hợp lý và kết quả của bài toán
Các công thức liên quan:
; ; 
; ; ; ;
B.Bài tập
Hoạt động I:(15 phút)Tìm hiểu phương pháp giải và các biểu thức liên quan
Hoạt động II: (10 phút) Giải bài tập mẫu.
BT1: Cho mạch điện như hình vẽ: ;;;;
Xác định điện trở tương đương mạch ngoài?
Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch chính, hiệu điện thế mạch ngoài?
Xác định cường độ dòng điện chạy qua R1? 
Giải
R`
R2
R3
,r
Điện trở tương đương mạch ngoài 
Dòng điện chạy trong mạch chính. Áp dụng biểu thức định luật Ôm toàn mạch.
c.Dòng điện chạy qua 
Khó khăn học sinh thường gặp
Hướng dẫn khác phục
1.Nhầm lẫn tính : 
 hoặc ..
2. Viết sai biểu thức định luật Ôm toàn mạch:
 hoặc .
3.Nhầm lẫn và 
4.Không xác định được 
Phân tích, nhận dạng mạch ngoài . Vận dụng 
Viết chính xác định luật Ôm toàn mạch:
Hiệu điện thế mạch ngoài:
4. Vận dụng đặc điểm doạn mạch mắc song song: 
Hoạt động III: (17 phút) Bài tập cũng cố.
BT2: Cho mạch điện nhv ;;;;
Khi thì đèn sáng như thế nào?
Tính công suất của bộ nguồn, và hiệu suất bộ nguồn trong trường hợp trên.
A
B
R1
R3
Ñ1
,r
Giải
 ; 
Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng: n = m=2.
Điện trở tương đương trên đọan AB
Điện trở mạch ngoài 
Dòng điện chạy trong mạch chính.
Dòng điện chạy qua đèn 
Vìđèn sáng yếu
Công suất bộ nguồn 
Hiệu suất bộ nguồn 
Khó khăn học sinh thường gặp
Hướng dẫn khác phục
1.Tính sai, hoặc không tính của thiết bị điện nếu có
2. Khó khăn trong việc phân tích, nhận dạng cách mắc các nguồn, tính 
3. Khó khăn trong việc phân tích, nhận dạng cách mắc các điện trở trong mạch phức tap, tính sai 
4. Viết sai biểu thức định luật Ôm toàn mạch có chứa nguồn
 hoặc .
5.Nhầm lẫn và 
6.Không xác định được 
1. Xác định của thiết bị điện nếu có:
; 
2.Nhận dạng, phân tích cách mắc bộ nguồn, vận dụng chính xác công thức tínhtương ứng. ; (số điện trở trên mỗi dãy, n số dãy)
3.Phân tích, nhận dạng mạch ngoài.Vận dụng hợp lý các công thức tính điện trở tương đương của từng đoạn mạch nhánh nhỏ rồi lớn dần
4.Viết chính xác định luật Ôm toàn mạch chứa nguồn:
5.Hiệu điện thế mạch ngoài:
6. Vận dụng đặc điểm doạn mạch mắc song song: 
Hoạt động IV: Cũng cố, dặn dò và ra BT về nhà.
Phương pháp chung giải bài toán mạch điện toàn phần.
Dặn dò, cho BT về nhà
V: RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ

Tài liệu đính kèm:

  • docCD PP giai mot so bai toan toan mach.doc