I. LÝ THUYẾT
1. Nguồn điện tương đương của bộ nguồn nối tiếp:
- Đặc biệt: Nếu có điện trở R ghép nối tiếp với nguồn (e;r) thì bộ nguồn là:
2. Các trường hợp bộ nguồn ghép song song các nguồn giống nhau, ghép hỗn hợp đối xứng các nguồn giống nhau
3. Trường hợp tổng quát
Bài toán: Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn có suất điện động và điện trở trong tương ứng là (e1;r1); (e2;r2);. (en;rn). Để đơn giản, ta giả sử các nguồn có cực dương nối với A trừ nguồn (e2;r2). Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này nếu coi A và B là hai cực của nguồn điện tương đương.
Giải
- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B. Khi đó ta có:
- Điện trở trong của nguồn tương đương:
CHUYÊN ĐỀ 3: NGUỒN ĐIỆN TƯƠNG ĐƯƠNG I. LÝ THUYẾT e1;r1 e2;r2 en;rn A B 1. Nguồn điện tương đương của bộ nguồn nối tiếp: - Đặc biệt: Nếu có điện trở R ghép nối tiếp với nguồn (e;r) thì bộ nguồn là: 2. Các trường hợp bộ nguồn ghép song song các nguồn giống nhau, ghép hỗn hợp đối xứng các nguồn giống nhau 3. Trường hợp tổng quát e1;r1 e2;r2 en;rn A B I1 I2 In Bài toán: Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn có suất điện động và điện trở trong tương ứng là (e1;r1); (e2;r2);.... (en;rn). Để đơn giản, ta giả sử các nguồn có cực dương nối với A trừ nguồn (e2;r2). Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này nếu coi A và B là hai cực của nguồn điện tương đương. Giải - Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B. Khi đó ta có: - Điện trở trong của nguồn tương đương: - Để tính eb, ta tính UAB. Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ (giả sử các nguồn đều là nguồn phát). - Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch: - Tại nút A: I2 = I1 + I3 + ... + In. Thay các biểu thức của dòng điện tính ở trên vào ta được phương trình xác định UAB: - Biến đổi thu được: - Vậy . * Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương sang cực âm mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế): - Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương. - Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm. * Nếu tính ra eb < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử. II. VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: e1 = 12V; e2 = 9V; e3 = 3V; r1 = r2 = 1Ω, các điện trở R1 = R2 = R3 = 2Ω. Tính UAB và cường độ dòng điện qua các nhánh. Giải - Coi AB là hai cực của nguồn tương đương với A là cực dương, mạch ngoài coi như có điện trở vô cùng lớn. - Điện trở trong của nguồn điện tương đương là: e1;r1 e2;r2 en;rn A B I1 I2 I3 R1 R2 R3 - Suất điện động của bộ nguồn tương đương là: . Cực dương của nguồn tương đương ở A. - Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ. Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch để tính cường độ dòng điện qua các nhánh: Chiều dòng điện qua các nhánh như điều giả sử. Bài 2: Cho mạch như hình vẽ: e1 = 24V; e2 = 6V; r1 = r2 = 1Ω; R1 = 5Ω; R2 = 2Ω; R là biến trở. Với giá trị nào của biến trở thì công suất trên R đạt cực đại, tìm giá trị cực đại đó. Giải - Ta xét nguồn điện tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn e1 và e2. Giả sử cực dương của nguồn tương đương ở A. Biến trở R là mạch ngoài. e1;r1 e2;r2 A B R1 R2 R - Điện trở trong của nguồn điện tương đương là: eb;rb A B I R - Suất điện động của bộ nguồn tương đương là: . - Để công suất trên R cực đại thì R = rb = 2Ω. Công suất cực đại là: Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: e1 = 6V; e2 = 18V; r1 = r2 = 2Ω; R0 = 4Ω; Đèn Đ ghi: 6V - 6W; R là biến trở. e1;r1 e2;r2 A B R0 Đ R a. Khi R = 6Ω, đèn sáng thế nào? b. Tìm R để đèn sáng bình thường? Giải a. Khi R = 4Ω. Ta xét nguồn điện tương đương gồm hai nhánh chứa hai nguồn e1 và e2. Giả sử cực dương của nguồn tương đương ở A. Biến trở R và đèn là mạch ngoài. - Điện trở trong của nguồn điện tương đương là: - Suất điện động của nguồn tương đương là: . Cực dương của nguồn tương đương ở B. - Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn là: - Cường độ dòng điện qua đèn cũng là dòng điện trong mạch chính: - Vậy đèn sáng dưới mức bình thường. e1;r1 e2;r2 A B R1 R R2 R3 M N b. Để đèn sáng bình thường thì Bài 4: Cho mạch như hình vẽ: e1 = 18V; e2 = 9V; r1 = 2Ω; r2 = 1Ω; Các điện trở mạch ngoài gồm R1 = 5Ω; R2 = 10Ω; R3 = 2Ω; R là biến trở. Tìm giá trị của biến trở để công suất trên R là lớn nhất, tính giá trị lớn nhất đó. Giải - Gọi nguồn tương đương có hai cực là B và N: - Khi bỏ R: Đoạn mạch BN là mạch cầu cân bằng nên bỏ r1 = 2Ω, ta tính được: e1;r1 e2;r2 A B R1 R2 R3 M N I2 I1 rBN = (R1+R2)//(r2+R3) = (5 + 10)//(1 + 2) = 15/6 = 2,5Ω. - Tính UBN khi bỏ R, ta có: - Định luật Ôm cho các đoạn mạch: AR2B: I2 = UAM/(R2 + R3) = 14/12 = 7/6A => UNM = I2.R3 = 7/3V. AR1M: UAM = 14V = e2 + I1(R1 + r2) = 9 + 6I1 => I1 = 5/6A => UBM = e2 + I1r2 = 9 + 5/6 = 59/6V. - Vậy UBN = UBM + UMN = 59/6 - 7/3 = 7,5V > 0. - Từ đó: PR(max) =
Tài liệu đính kèm: