Giáo án bám sát Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 16

Giáo án bám sát Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 16

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích, vận dụng các định luật này để giải một số bài toán cơ bản liên quan;

2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.

3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học;

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;

2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng toán liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích; Định lý Viét về tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.

 

doc 36 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1901Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bám sát Vật lí 11 - Tiết 1 đến tiết 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ppct 1 	 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT COULOMB 
 VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích, vận dụng các định luật này để giải một số bài toán cơ bản liên quan;
2. Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng phân tích tính toán và khả năng tư duy logic.
3. Giáo dục thái độ:Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức tự học;
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải; chuẩn bị các phiếu học tập về một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm;
2. Học sinh: Xem lại nội dung và phương pháp giải các dạng toán liên quan đến định luật tương tác tĩnh điện Coulomb và định luật bảo toàn điện tích; Định lý Viét về tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết bài tâp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc hai trường hợp xảy ra của tương tác tĩnh điện Coulomb?
*Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb?
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện;
*Giáo viên vẽ hình biểu diễn:
 q > 0
 q1 > 0 
 q2 < 0
*Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn điện tích?
*Giáo viên nêu các chú ý khi áp dụng định luật bảo toàn điện tích: 
 +Sự bảo toàn điện tích trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát bằng không: ;
 + Đối với hệ không cô lập về điện, trong một khoảng thời gian xác định nào đó, điện tích các vật trong hệ bằng tăng, giảm thì phải có dòng điện từ ngoài vào, hoặc từ hệ đi ra ngoài.
 + Trong các phản ứng có hạt mang điện tham gia, thì tổng điện tích của sản phẩm bằng tổng điện tích các hạt ban đầu.
*Nhắc lại định lí Viét về công thức tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai.
*Giáo viên nhấn mạnh định lý đảo của định lý Viet: Nếu cho x1, x2 thoả mãn điều kiện: 
Thì x1 và x2 là nghiệm của phương trình: 
X2 – SX + P = 0
*Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên:
 Hai trường hợp có thể xảy ra:
- Nếu q1q2 > 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác đẩy;
- Nếu q1q2 < 0 thì tương tác giữa hai điện tích điểm trên là tương tác hút;
*Học sinh phát biểu và viết biểu thức của định luật Coulomb: F = k;
*Học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,,qn đổng thời tương tác với điện tích qo các lực điện thì lực điện tổng hợp do n điện tích điểm trên gây ra tuân theo nguyên lí chồng chất lực điện: 
*Học sinh nắm được phương pháp áp dụng nguyên lí chồng chất lực điện.
*Định luật bảo toàn điện tích:
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận kiến thức;
*Học sinh tái hiện lại kiến thức toán học ở lớp 9 để nhắc lại định lý Viet: 
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1, x2 thì:
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận để áp dụng.
Hoạt động 2: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: 
 Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định lực tương tác tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tương tác với điện tích q3 = 2. 10-8C đặt tại điểm C trong hai trường hợp sau:
1. Điểm C thoã mãn điều kiện là tam giác ABC là tam giác đều.
2. Điểm C cách A là 6cm và cách B là 8cm.
*Giáo viên phân tích và yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết câu 1:
+ Xác định các lực tương tác tĩnh điện do điện tích q1 và q2 gây ra tại q3 ;
 C 
 A B;
*Giáo viên yêu cầu học sinh viết nguyên lí chồng chất lực điện và xác định vector lực điện tổng hợp lên hình vẽ.
*Giáo viên cho học sinh phân tích và xác định phương, chiều và độ lớn của lực điện tổng hợp.
*Giáo viên yêu cầu học sinh nhận dạng trường hợp 2;
*Giáo viên nhấn mạnh: Trong trường hợp này thì hai lực thành phần vuông góc với nhau nên ta có thể sử dụng định lí Pythagor để xác định độ lớn lực điện tổng hợp.
*Vậy trong trường hợp hai lực thành phần hợp với nhau một góc a bất kì thì làm thế nào để giải bài toán trên?
*Giáo viên nhấn mạnh khi áp dụng định lí hàm số cosin trong vật lí.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp chiếu hệ thức vector ;
*Học sinh chép đề bài tập vào vở.
*Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và giải câu 1 của bài tập 1;
*Học sinh lập luận và xác định các vector lực tương tác tĩnh điện do q1, q2 gây ra tại điện tích q3;
+ Các vector lực tương tác tĩnh điện do điện tích q1 và q2 gây ra tại q3 có:
- Điểm đặt: Tại C;
- Phương, chiều: Như hình vẽ;
- Độ lớn: 
*Học sinh viết nguyên lí chồng chất lực điện và biểu diễn vector lực điện tổng hợp lên hình vẽ:
*Học sinh phân tích và xác định lực điện tổng hơp có:
+ Điểm đặt: Tại C;
+ Phương trùng phương với đường thẳng AB; Chiều từ A đến B;
+ Độ lớn: F = F1 = F2 = 1,8.10-4Newton
*Học sinh nhận dạng bài toán;
*Học sinh nắm được phương pháp giải trong trường hợp 2 là trường hợp hai lực thành phần vuông góc với nhau.
*Học sinh thảo luận và tìm được công thức toán học để áp dụng là định lý hàm số cosin:
*Học sinh ghi nhận phương pháp.
Hoạt động 3: Vận dụng nguyên lí chồng chất lực điện để xác định trạng thái cân bằng tĩnh điện.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: 
 Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8C và điện tích q2 = -4. 108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10cm. Xác định vị trí điểm C đặt điện tích q3 = 10-8C để điện tích q3 đứng yên.
*Giáo viên yêu cầu học sinh xác định các lực tương tác tĩnh điện do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3;
* Giáo viên yêu cầu học sinh xác định điều kiện cân bằng của điện tích điểm q3;
* Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm yêu cầu của bài toán từ điều kiện của bài.
*Giáo viên tổng quát hoá phương pháp xác định điều kiện cân bằng của điện tích trong trường hợp vật mang điện tích có khối lượng đáng kể, trong trường hợp này ngoài các lực điện thì vật mang điện còn chịu tác dụng của trọng lực.
*Học sinh chép đề bài tập vào vở;
*Học sinh phân tích điện tích q3 chịu tác dụng của các lực tương tác tĩnh điện do q1 và q2 gây ra;
* Điều kiện cân bằng của điện tích q3 là:
=> 
=> C nằm ngoài AB về phía A
Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn điện tích.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 3:
Hai quả cầu giống hệt nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20cm thì hút nhau một lực F1 = 4.10-3N. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau và lại đưa ra vị trí cũ thì chúng lại đấy nhau một lực là F2 = 2,25.10-3N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.
*Giáo viên phân tích: 
+ Vì ban đầu hai quả cầu hút nhau nên dấu của hai điện tích như thế nào?
+ Viết công thức tính độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Coulomb có dạng như thế nào?
+ Khi hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì hiện tượng gì xảy ra?
+ Điện tích hai quả cẩu sau khi tiếp xúc thì dấu của nó như thế nào và độ lớn của chúng liên hệ với điện tích hai quả cầu ban đầu như thế nào? Nó tuân theo quy luật nào?
*Làm thế nào ta tính được điện tích ban đầu của hai quả cầu?
*Giáo viên hướng dẫn học sinh áp dụng định lý đảo của định lý Viét để tìm độ lớn các điện tích;
*Giáo viên lưu ý: 
 Để giải được phương trình trên ta cần:
 + Biến đổi để luỹ thừa của tích q1.q2 là luỹ thừa n là số chẵn.
 + Luỹ thừa của tổng q1 + q2 bằng n/2.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải để học sinh khỏi lúng túng.
*Giáo viên yêu cầu học sinh giải tiếp trường hợp (2).
*Giáo viên nhấn mạnh: Để tìm được giá trị q1và q2 thì: (q1 + q2) ³ 4q1.q2.
*Học sinh chép đề vào vở;
*Học sinh lập luận: 
Gọi điện tích tương ứng của hai quả cầu là q1 , q2.
Vì ban đầu hai quả cầu hút nhau nên q1q2 < 0;
Theo định luật Coulomb:
F = k
=> q1q2 = (C2) (1)
*Khi cho hai điện tích tiếp xúc với nhau thì có sự trao đổi điện tích. Vì hai quả cầu hoàn toàn giống nhau nên sau khi hai điện tích tiếp xúc thì điện tích hai quả cầu bằng nhau và bằng q’.
 Theo định luật bảo toàn điện tích: 2q’ = q1 + q2
Hay q’ = 
Khi đó lực tương tác giữa hai quả cầu sau khi tiếp xúc được xác định:
F’ = k
q1 + q2 = = ± 2.10-7 (C) (2)
Từ (1) và (2) và theo định lý Viét ta có được q1 và q2 là nghiệm của phương trình:
X2 ± 2.10-7X = 0;
*Xét trường hợp (1):
X2 - 2.10-7X = 0;
Giải phương trình này ta tìm được hai cặp nghiệm:
*Xét trường hợp (2):
X2 + 2.10-7X = 0;
*Học sinh ghi nhận phương pháp và về nhà giải để tìm kết quả.
Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên khắc sâu phương pháp giải các dạng toán liên quan;
*Giáo viên cho học sinh chép một số bài tập về nhà;
*Học sinh tiếp thu và ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
Bài 1: 
Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m=1g bằng những dây có độ dài l = 50cm .khi hai quả cẩu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r = 6cm
tính điện tích mỗi quả cầu.
Nhúng cả hệ thống vào rượu có = 27.Tính khoảng cách r2 giữa hai quả cầu khi cân bằng .Bỏ qua lực đẩy Archimede. lấy g = 10 
Bài 2: 
 Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đểu cạnh a trong không khí . Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba.Biết điện tích trái dấu với hai điện tích kia .
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..
..
..
......
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
..........
Tiết ppct 2 + 3: 	B ÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG	 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Củng cố lại toàn bộ kiến thức về điện trường và cường độ điện trường, nguyên lí chồng chất điện trường; lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trong điện trường; điều kiện của một vật mang điện trong điện trường
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về điện trường và các tính chất hình học, đại số để giải các bài toán liên quan;
3. Giáo dục thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận và khả năng phát triển tư duy vật lí.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học, các tính chất về tam giác đều, tam giác cân, tam giác vuông và phép chiếu một hệ thức vector lên một phương xác định.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để kiểm tra kiến thức cũ của học sinh:
1.Nêu đặc điểm của vector cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra tại M cách điện tích r?
+Nêu biểu thức của nguyên lí chồng chất điện trường;
+ Đặc điểm của lực điện trường tác dụng lên điện tích đặt trong nó?
*Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện;
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu tiết học;
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại kiến thức một các có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo ... ịnh hướng;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, và yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày kết quả.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo định hướng của giáo viên;
*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài giải
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo định hướng của giáo viên;
1. Tính Rtđ = += +2 = W
2. I = ? Ui = ?
Ta có: 	+ I = 5,4A; 
=> U1 = U3 = I.= 7,2V;	
 U2 = U4 = I. = 10,8V
*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài giải
Hoạt động 3: Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I;
*Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức của chương II: Dòng điện không đổi - để chuẩn bị cho tiết học sau.
*Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..
..
..
......
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
..........
Tiết ppct 16:	ÔN TẬP HỌC KÌ I: PHẦN DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của chương dòng điện trong các môi trường;
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng giải một số dạng toán về mạch điện và dòng điện trong chất điện phân;
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Kiến thức trọng tâm, phương pháp giảng dạy.
2. Học sinh: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương tĩnh điện theo yêu cầu của giáo viên.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm của chương tĩnh điện học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại, đưa ra hệ thống câu hỏi, yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức nhằm ôn lại những kiến thức trọng tâm của chương dòng điện dòng điện trong các môi trường.
*Học sinh làm việc cá nhân, tái hiện lại toàn bộ kiến thức của chương một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
1. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i
 - C¸c tÝnh chÊt ®iÖn cña kim lo¹i cã thÓ gi¶i thÝch ®­îc dùa trªn sù cã mÆt cña c¸c electron tù do trong kim lo¹i. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i lµ dßng dÞch chuyÓn cã h­íng cña c¸c ªlectron tù do.
 - Trong chuyÓn ®éng, c¸c ªlectron tù do lu«n lu«n va ch¹m víi c¸c ion dao ®éng quanh vÞ trÝ c©n b»ng ë c¸c nót m¹ng vµ truyÒn mét phÇn ®éng n¨ng cho chóng. Sù va ch¹m nµy lµ nguyªn nh©n g©y ra ®iÖn trë cña d©y d©nx kim lo¹i vµ t¸c dông nhiÖt. §iÖn trë suÊt cña kim lo¹i t¨ng theo nhiÖt ®é.
 - HiÖn t­îng khi nhiÖt ®é h¹ xuèng d­íi nhiÖt ®é Tc nµo ®ã, ®iÖn trë cña kim lo¹i (hay hîp kim) gi¶m ®ét ngét ®Õn gi¸ trÞ b»ng kh«ng, lµ hiÖn t­îng siªu dÉn.
2. Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n
 - Dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n lµ dßng chuyÓn dÞch cã h­íng cña c¸c ion d­¬ng vÒ cat«t vµ ion ©m vÒ an«t. C¸c ion trong chÊt ®iÖn ph©n xuÊt hiÖn lµ do sù ph©n li cña c¸c ph©n tö chÊt tan trong m«i tr­êng dung m«i.
 Khi ®Õn c¸c ®iÖn cùc th× c¸c ion sÏ trao ®æi ªlectron víi c¸c ®iÖn cùc råi ®­îc gi¶i phãng ra ë ®ã, hoÆc tham gia c¸c ph¶n øng phô. Mét trong c¸c ph¶n øng phô lµ ph¶n øng cùc d­¬ng tan, ph¶n øng nµy x¶y ra trong c¸c b×nh ®iÖn ph©n cã an«t lµ kim lo¹i mµ muèi cÈu nã cã mÆt trong dung dÞch ®iÖn ph©n.
 - §Þnh luËt Fa-ra-®©y vÒ ®iÖn ph©n.
 Khèi l­îng M cña chÊt ®­îc gi¶i phãng ra ë c¸c ®iÖn cùc tØ lÖ víi ®­¬ng l­îng gam cña chÊt ®ã vµ víi ®iÖn l­îng q ®i qua dung dÞch ®iÖn ph©n.
 BiÓu thøc cña ®Þnh luËt Fa-ra-®©y: víi F ≈ 96500 (C/mol)
3. Dßng ®iÖn trong chÊt khÝ
 - Dßng ®iÖn trong chÊt khÝ lµ dßng chuyÓn dÞch cã h­íng cña c¸c ion d­¬ng vÒ cat«t, c¸c ion ©m vµ ªlectron vÒ an«t.
 Khi c­êng ®é ®iÖn tr­êng trong chÊt khÝ cßn yÕu, muèn cã c¸c ion vµ ªlectron dÉn ®iÖn trong chÊt khÝ cÇn ph¶i cã t¸c nh©n ion ho¸ (ngän löa, tia löa ®iÖn....). Cßn khi c­êng ®é ®iÖn tr­êng trong chÊt khÝ ®ñ m¹nh th× cã x¶y ra sù ion ho¸ do va ch¹m lµm cho sè ®iÖn tÝch tù do (ion vµ ªlectron) trong chÊt khÝ t¨ng vät lªn (sù phãng ®iÖn tù lùc).
 Sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iÖn trong chÊt khÝ vµo hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a an«t vµ cat«t cã d¹ng phøc t¹p, kh«ng tu©n theo ®Þnh luËt ¤m (trõ hiÖu ®iÖn thÕ rÊt thÊp).
 - Tia löa ®iÖn vµ hå quang ®iÖn lµ hai d¹ng phãng ®iÖn trong kh«ng khÝ ë ®iÒu kiÖn th­êng.
 C¬ chÕ cña tia löa ®iÖn lµ sù ion ho¸ do va ch¹m khi c­êng ®é ®iÖn tr­êng trong kh«ng khÝ lín h¬n 3.105 (V/m)
- Khi ¸p suÊt trong chÊt khÝ chØ cßn vµo kho¶ng tõ 1 ®Õn 0,01mmHg, trong èng phãng ®iÖn cã sù phãng ®iÖn thµnh miÒn: ngay ë phÇn mÆt cat«t cã miÒn tèi cat«t, phÇn cßn l¹i cña èng cho ®Õn an«t lµ cét s¸ng anèt.
 Khi ¸p suÊt trong èng gi¶m d­íi 10-3mmHg th× miÒn tèi cat«t sÏ chiÕm toµn bé èng, lóc ®ã ta cã tia cat«t. Tia cat«t lµ dßng ªlectron ph¸t ra tõ cat«t bay trong ch©n kh«ng tù do.
4. Dßng ®iÖn trong ch©n kh«ng
- Dßng ®iÖn trong ch©n kh«ng lµ dßng chuyÓn dÞch cã h­íng cña c¸c ªlectron bøt ra tõ cat«t bÞ nung nãng do t¸c dông cña ®iÖn tr­êng.
 §Æc ®iÓm cña dßng ®iÖn trong ch©n kh«ng lµ nã chØ ch¹y theo mét chiÒu nhÊt ®Þnh t­ an«t sang cat«t.
5. Dßng ®iÖn trong b¸n dÉn
- Dßng ®iÖn trong b¸n dÉn tinh khiÕt lµ dßng dÞch chuyÓn cã h­íng cña c¸c ªlectron tù do vµ lç trèng.
 Tuú theo lo¹i t¹p chÊt pha vµo b¸n dÉn tinh khiÕt, mµ b¸n dÉn thuéc mét trong hai lo¹i lµ b¸n dÉn lo¹i n vµ b¸n dÉn lo¹i p. Dßng ®iÖn trong b¸n dÉn lo¹i n chñ yÕu lµ dßng ªlectron, cßn trong b¸n dÉn lo¹i p chñ yÕu lµ dßng c¸c lç trèng.
 Líp tiÕp xóc gi÷a hai lo¹i b¸n dÉn p vµ n (líp tiÕp xóc p – n) cã tÝnh dÉn ®iÖn chñ yÕu theo mét chiÒu nhÊt ®Þnh tõ p sang n.
Hoạt động 2: Giải một số bài toán cơ bản. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 1: Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt kim loại là 40cm2, cường độ dòng điện qua bình là 2A, niken có khối lượng riêng 8,9.103kg/m3, A =58, n=2
 Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt tấm kim loại.
*Giáo viên phân tích, định hướng;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, và yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày kết quả.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Muốn mạ đồng hai mặt của một tấm kim loại có diện tích mỗi mặt là 25cm2, người ta sử dụng tấm kim loại đó làm cathode của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 còn anode là một thanh kim loại đồng nguyên chất.Biết bề dày của lớp mạ là d=3,6.10-5mm. Tính thời gian mạ tấm kim loại, biết rằng cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân là 5A. Cho biết, đối với kim loại đồng: A = 64, n=2, r = 8900kg/m3 
*Giáo viên phân tích, định hướng;
*Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, và yêu cầu đại diện hai nhóm trình bày kết quả.
*Giáo viên nhận xét và cho điểm.
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo định hướng của giáo viên;
Bài giải:
Khối lượng niken bám vào kim loại trong thời gian điện phân được xác định từ biểu thức: 
 m(kg) = .It (1)
Độ dày của lớp mạ được xác định bởi biểu thức: 
d = (2), với r là khối lượng riêng của niken.Từ (1) và (2) ta suy ra: 
d = .It= 
 » 3,04.10-5m Hay d » 3,04.10-2mm.
*Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên;
*Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán theo định hướng của giáo viên;
Khối lượng kim loại giải phóng ở điện cực trong thời gian t được xác định bởi công thức: 
m(kg) = .It 	(1)
Khối lượng của lớp đồng phủ lên tấm kim loại được xác định bởi công thức: m = rV = rSd	(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: rSd = .It 	
=>t = » 966giây 
 Hay t » 16 phút 6 giây 
*Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận;
*Học sinh nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài giải
Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm để chuẩn bị cho kiểm tra học kì I;
*Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..
..
..
......
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
..........
tiết 16: 	SỬA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: Tái hiện lại kiến thức đã học trong học kì I để sửa bài kiểm tra học kì, qua đó đánh giá lại khả năng vận dụng kiến thức đã học và làm bài kiểm tra, nhằm định hướng phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh;
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng kiến thức đã học, ôn tập làm bài, sửa bài theo định hướng; rút ra được những thiếu sót trong khi làm bài kiểm tra;
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Đề kiểm tra học kì II, đáp án và phương pháp;
2. Học sinh: Làm lại đề kiểm tra học kì I theo yêu cầu của giáo viên;
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	*Giáo viên đưa ra từng câu hỏi, bài tập của đề kiểm tra, yêu cầu học sinh thảo luận, tìm các phương pháp giải; phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp.
	*Giáo viên bổ sung, hoàn thiện bài giải theo yêu cầu của đề bài;
	*Giáo viên và học sinh nhận xét về đề, qua đó rút ra được những kinh nghiệm trong học tập, rèn luyện kĩ năng;
Tiết ppct 	 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
2. Học sinh
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..
..
..
......
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
..........
Tiết ppct 	 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Giáo dục thái độ:
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
2. Học sinh
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, điều kiện xuất phát - Đề xuất vấn đề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động : Củng cố bài học - Định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
..
..
..
......
E. PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG
..........

Tài liệu đính kèm:

  • docTU CHON.doc