Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe

4.39 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.

B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.

C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.

D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.

4.40 Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:

A. 3 lần B. 6 lần

C. 9 lần D. 12 lần

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 23715Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe
4.39 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có phương nằm trong mặt phẳng hai dòng điện và vuông góc với hai dòng điện.
B. Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.
C. Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, cùng chiều đẩy nhau.
D. Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ của hai dòng điện.
4.40 Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:
A. 3 lần B. 6 lần
C. 9 lần D. 12 lần
4.41 Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là:
A. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) 
B. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N)
C. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N)
D. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)
4.42 Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (A). Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(N). Khoảng cách giữa hai dây đó là:
A. 10 (cm)
B. 12 (cm)
C. 15 (cm)
D. 20 (cm)
4.43 Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. 
Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là:
A. 
B. 
C. 
D. 
4.44 Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10 (cm) đồng trục và cách nhau 1(cm). Dòng điện chạy trong hai vòng dây cùng chiều, cùng cường độ I1 = I2 = 5 (A). 
Lực tương tác giữa hai vòng dây có độ lớn là 
A. 1,57.10-4 (N)
B. 3,14.10-4 (N)
C. 4.93.10-4 (N)
D. 9.87.10-4(N)
hướng dẫn giải và trả lời
Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa ampe
4.39 Chọn: C
Hướng dẫn: Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, 
ngược chiều đẩy nhau.
4.40 Chọn: C
Hướng dẫn: áp dụng công thức F = , 
khi tăng đồng thời I1 và I2 lên 3 lần thì F tăng lên 9 lần.
4.41 Chọn: A
Hướng dẫn: áp dụng công thức F = = 4.10-6 (N), 
hai dòng điện cùng chiều nên hút nhau.
4.42 Chọn: D
Hướng dẫn: áp dụng công thức F = , với I1 = I2 = 1 (A), F = 10-6 (N) 
ta tính được r = 20 (cm).
4.43 Chọn: C
Hướng dẫn: áp dụng công thức F = 
4.44 Chọn: B
Hướng dẫn: áp dụng công thức F = với l = 2.π.R

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 11023.doc