Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Định luật ôm cho các loại đoạn mạch điện, mắc nguồn thành bộ

Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Định luật ôm cho các loại đoạn mạch điện, mắc nguồn thành bộ

2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

A.

B.

C.

D.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 6146Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 - Định luật ôm cho các loại đoạn mạch điện, mắc nguồn thành bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 
Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ
2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 
B. 
C. 
D. 
2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 
B. 
C. 
D. 
 E1, r1 E2, r2 R
A B
Hình 2.42
2.42 Cho đoạn mạch như hình vẽ (2.42) trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), 
r2 = 0,4 (Ω); điện trở R = 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).
2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.
B. I’ = 2I.
C. I’ = 2,5I.
D. I’ = 1,5I.
2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 3I.
B. I’ = 2I.
C. I’ = 2,5I.
D. I’ = 1,5I.
2.45 Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).
B. Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
C. Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).
D. Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
R
Hình 2.46
2.46* Cho mạch điện như hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:
A. I = 0,9 (A).
B. I = 1,0 (A).
C. I = 1,2 (A).
D. I = 1,4 (A).
hướng dẫn giải và trả lời
Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ
2.40 Chọn: D
Hướng dẫn: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
- Hai nguồn điện mắc nối tiếp nên suất điện động E = E1 + E2, điện trở trong r = r1 + r2. 
- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
2.41 Chọn: B
Hướng dẫn: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R.
- Hai nguồn điện mắc nối tiếp nên suất điện động E = E1 = E2, 
điện trở trong r = r1.r2/(r1 + r2). 
- Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 
2.42 Chọn: A
 E1, r1 E2, r2 R
A B
Hình 2.42
Hướng dẫn: Giả sử dòng điện đi từ A sang B như hình vẽ 2.42 khi đó E1 là nguồn điện, E2 là máy thu áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu: = 0,4 (A) > 0, chiều dòng điện đi theo chiều giả sử (chiều từ A sang B).
2.43 Chọn: D
Hướng dẫn:
- Cường độ dòng điện trong mạch khi mạch chỉ có một nguồn (vì R =r)
- Thay nguồn điện trên bằng 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp thì suất điện động là 3.E, điện trở trong 3.r . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là 
như vậy I’= 1,5.I.
2.44 Chọn: D
Hướng dẫn: 
- Cường độ dòng điện trong mạch khi mạch chỉ có một nguồn (vì R =r)
- Thay nguồn điện trên bằng 3 nguồn điện giống nhau mắc song song thì suất điện động là E, điện trở trong r/3 . 
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là như vậy I’= 1,5.I.
2.45 Chọn: B
Hướng dẫn: Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω).
- Mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau nên suất điện động và điện trở trong của mỗi dãy là Ed = 3E = 6 (V) và rd = 3r = 3 (Ω).
- Hai dãy giống nhau mắc song song với nhau nên suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là Eb = Ed = 6 (V); rb = rd/2 = 1,5 (Ω).
2.46* Chọn: B
R
Hình 2.46
Hướng dẫn:
- Nguồn điện gồm 7 pin mắc như hình 2.46, đây là bộ nguồn gồm 3 pin ghép nối tiếp rồi lại ghép nối tiếp với một bộ khác gồm hai dãy mắc song song, mỗi dãy gồm hai pin mắc nối tiếp. áp dụng công thức mắc nguồn thành bộ trong trường hợp mắc nối tiếp và mắc song song, ta tính được suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E = 7,5 (V), r = 4 (Ω).
- áp dụng công thức định luật Ôm cho toàn mạch 

Tài liệu đính kèm:

  • docVat ly 11015.doc