Các bài tập học bồi dưỡng lớp 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường

Các bài tập học bồi dưỡng lớp 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường

Bài1: Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một (e) và một (p) nếu khoảng cách giữa chúng bằng . Coi (e) và (p) như những điện tích điểm.

Bài 2: cho biết 22,4 l khí Hiđrô ở và dưới áp suất 1atm thì có nguyên tử Hiđrô. Mỗi nguyên tử Hiđrô gồm 2 hạt mang điện là (P) và (e). Hãy tính tổng các điện tích dương và điện tích âm trong khí Hiđrô.

Bài 3: Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một Ion dương +e và 2 Ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữ hai Ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các Ion.

a. Hãy cho biết cấu trúc của hệ và khoảng cách giữa Ion dương và Ion âm theo a.

b. Tính điện tích của Ion âm.

Bài 4: Một hệ gồm 3 điện tích dương q giống nhau và một điênẹ tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích Q nằm tại 3 đỉnh của một tam giác đều. Xác định dấu, độ lớn( theo q) và vị trí của điện tích Q.

Bài 5: Hai quả cầu kim loại nhỏ gióng hệt nhau chứa các điện tích q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi chỉ mảnh, không dãn bàng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là . Cho chúng tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo là . Tính tỉ số q1/q2.

 

doc 5 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2111Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Các bài tập học bồi dưỡng lớp 11 - Chương I: Điện tích - Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bài tập học bồi dưỡng lớp 11
Chương I: Điện tích - điện trường
Bài 1: Điện tích - Định luật Culông.
Bài1: Tính lực tương tác tĩnh điện giữa một (e) và một (p) nếu khoảng cách giữa chúng bằng . Coi (e) và (p) như những điện tích điểm.
Bài 2: cho biết 22,4 l khí Hiđrô ở và dưới áp suất 1atm thì có nguyên tử Hiđrô. Mỗi nguyên tử Hiđrô gồm 2 hạt mang điện là (P) và (e). Hãy tính tổng các điện tích dương và điện tích âm trong khí Hiđrô.
Bài 3: Một hệ điện tích có cấu tạo gồm một Ion dương +e và 2 Ion âm giống nhau nằm cân bằng. Khoảng cách giữ hai Ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các Ion.
Hãy cho biết cấu trúc của hệ và khoảng cách giữa Ion dương và Ion âm theo a.
Tính điện tích của Ion âm.
Bài 4: Một hệ gồm 3 điện tích dương q giống nhau và một điênẹ tích Q nằm cân bằng. Ba điện tích Q nằm tại 3 đỉnh của một tam giác đều. Xác định dấu, độ lớn( theo q) và vị trí của điện tích Q.
Bài 5: Hai quả cầu kim loại nhỏ gióng hệt nhau chứa các điện tích q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi chỉ mảnh, không dãn bàng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là . Cho chúng tiếp xúc với nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo là . Tính tỉ số q1/q2.
Câu 6 Có hai điện tích điểm q và -q đặt tại hai điểm A và B, cách nhau một khoảng AB = 2d. một điện tích dương q1 đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x.
 1.Xác đinh lực điện tác dụng lên q1. Biết q1=(C)
 2. áp dụng bằng số : , d= 6cm, x= 8cm; .
Câu 7: Hai quả cầu giống nhau có điện tích lần lượt , dặt cố định trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB=a= 9cm. Một quả cầu nhỏ thứ 3 có điện tích bằng bao nhiêu và phải được dặt ở đâu để nó nằm cân bằng.
Bài 2: Thuyết Êlectron và định luật bảo toàn điện tích.
Câu 1: Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thuờng xuyên quay rất nhanh.
Câu 2: Hãy giải thích tại sao các xe chở xăng dầu người ta phải lắp một chiếc xích sắt chạm xuống đất.
Câu 3: Có 3 quả câud A,B,C. Quả cầu A tích điện dương. Các quả cầu B và C không mang điện. Làm thế nào để quả cầu B tích điện dương, và quả cầu C tích điện âm mà không làm hao hụt điện tích duoenh của quả cầu A?
Câu 4: Có 3 quả cầu giống hệt nhau lần lượt tích điện là +10C, +15C và - 5C. cho 3 quả cầu tiếp xúc với nhau. Hỏi điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc bằng bao nhiêu?
Câu 5: Có hai quả cầu kim loại nằm cách nhau 2,5 cm trong không khí. Lực tác dụng lên mỗi quả cầu bằng . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì điện tích của mỗi quả cầu đó là . Tìm điện tích của mỗi quả cầu.
Bài 3: Điện trường và Cường độ điện trường. Đường sức điện
Bài 1: Tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không có hai điện tích và . Tính cường độ điện trường tại điểm c nằm cách A một đoạn 4 cm và cách B một đoạn là 3 cm.
Bài 2: Một quả cầu nhỏ khối lượng m= 0,1 Kg, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh trong một điện trường đều có phương nằm ngang có cường độ điện trường . Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc . Tính điện tích của quả cầu. Lấy .
Bài 3: Một giọt dầu hình cầu, có bán kính R, nằm lơ lửng trong không kgí trong một điện trường đều. Véctơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới có độ lớn là E. Khối lượng riêng của dầu là của không khí là . Gia tốc trọng trường là g. Tìm công thức tính điện tích của quả cầu.
Bài 4: Có 3 điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a. 
Xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác.
Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của mỗi cạnh.
Bài 5: Một điện tích điểm đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực .
Tính cường độ điện trường E tại điểm dặt điện tích q.
Tính đọ lớn của điện tích Q biết rằng hai điện tích đặt cách nhau r= 30 cm trong chân không.
Bài 4: Công của lực điện – hiệu điện thế.
Bài 1: Một điện tích di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E= 100V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn Ab dài 20 cm có độ dời làm với phương đường sức điện một góc . Đoạn BC dài 40 cm và véctơ độ dời làm với đường sức điện một góc là . Tính công của lực điện.
Bài 2: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 120 V khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lờy g= 10m/s2.
Bài 3: Một quả cầu nhỏ bằng kim loại được treo vào một sợi chỉ mảnh giữa hai bản kim loại song song, thange đứng. Đột nhiên tích điện cho hai bản kim loại để tạo ra điện trường đều giữa hai bản. Hãy dự đoán hiện tượng xãy ra và giải thích. Cho rằng lúc đầu quả cầu gần bản dương hơn.
Câu 4: Hai bản kim loại phẳng đặt song song, cáh nhau d = 4 cm, được nối với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U= 910 V. Hạt e có vận tốc ban đầu bay vào khoảng không gian giữa hai bản qua lỗ nhỏ O ở bản dương, theo phương hợp với bản dương góc 
Tìm quỹ đạo của e đó.
 Tìm khoảng cách h gần bản âm nhất mà e đã đạt tới. Bỏ qua tác dụng của trong lực.
Bài 5: Tụ điện – Ghép tụ điện – năng lượng điện trường.
Bài 1: Trên vỏ của một tụ điện có ghi . Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V.
Tính điện tích của tụ điện.
Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Bài 2: Tích điện cho tụ C1, điện dung dưới hiệu điện thế 200V. Sau đó nối tụ C1 vơí tụ C2, có điện dung chưa tích điện. Hãy tính điện tích và hiệu điện thế 2 bản mỗi tụ điện sau khi nối với nhau.
Bài 3: Một tụ điện phẳng không khí, có hai bản cách nhau d=1mm và có điện dung Co = 2 pF, được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U= 500V.
Tính điện tích mỗi bản của tụ điện và tính điện tích của tụ điện. tính cường độ điện trường giữa các bản.
 người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi . Tính điện dung của tụ điện và hiệu điện thế của tụ điện khi đó. Tính cường độ điện trường giữa các bản khi đó. 
Bây giờ người ta mắc bộ tụ điện, gồm hai tụ điện C1= 2pF và C2= 3pF vào nguồn điện nói trên. Hãy tính điện dung của bộ tụ điện đó, điện tích và hiệu điện thế của mỗ tụ điện khi C1 và C2 mắc nối tiếp, C1 và C2 mắc song song.
Biết công thức tính điện dung tụ điện phẳng: 
(S : diện tích 1 bản tụ, d: khoảng cachs giữa hai bản tụ)
Bài 4: Cho ba tụ điện được mắc thành bộ. Cho Nối 2 điểm M,N với một nguồn điện có hiệu điện thế U= 10V. Hãy tính: C2
Điện dung và điện tích của bộ tụ.
Hiệu điện thế và điện tích của mỗi tụ. M C1 N
 C3
Bài 5: Có 2 tụ điện tích điện đến hiệu điện thế U1=300V. Tụ tích điện đến hiệu điện thế U2=200V.
Xác định hiệu điện thế giữa các bản tụ khi nối hai bản tích điện cùng dấu của 2 tụ với nhau.
Tính nhiệt lượng toả ra sau khi nối các bản.
Chương II : Dòng điện không đổi.
Bài 1: dòng điện không đổi – nguồn điện
Bài 1: Cường độ dòng điện không đôỉ chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I= 0,273A.
Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút.
Tính số (e) dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên. Biết điện tích của (e) là:.
Bài 2: Một bộ ácquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện.
Tính lượng điện tích được dịch chuyển.
Thời gian dịch chuyển điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó.
Nếu lượng điện tích dịch chuyển này là (e) thì có bao nhiêu hạt(e) đã dịch chuyển qua trong thời gian nói trên .
Bài 2: Điện năng – công suất điện - định luật jun-lenxơ
Bài 1: Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V-1000W.
Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên. 
Tính điện trở của ấm điện.
Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ . Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/(Kg.K).
Bài 2: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5h thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Cho rằng giá tiền điện là 700đ/số điện. 1 số điện=1(KW.h).
Bài 3: Để bóng đèn loại 120V- 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tìm giá trị của điện trở phụ đó.
Bài 3: Định luật Ôm cho toàn mạch
Bài 1: Một nguồn điện có suất điện động 3V và có điện trở trong là . Mắc song song hai bóng đèn như nahu có cùng điện trở là vào hai cực của nguồn.
Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.
Tính công suất hao phí và hiệu suất của mạch điện.
Nêú tháo bỏ mộ bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó?
Bài 2: Một nguồn điện có điện trở trong được mắc với điện trở thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 12 V. Tính cường độ dòng điện trong mạch và suất điện động của nguồn.
Bài 3: Một nguồn điện có suất điện động E= 2V và điện trở trong được mắc với một động cơ thành một mạch điện kín. Động cơ này nâng một vật nặng có khối lượng m=0,2Kg với vận tốc không đổi v= 0,5m/s
Cho rằng không có sự mất mát vì toả nhiệt ở các dây nối và ở động cơ.
Tính cường độ dòng điện I chayj trong mạch.
Tính hiệu điện thế giữa hai đầu động cơ.
Trong các nghiệm của bài toán này thì nghiệm nào có lợi hơn? Vì sao?
Bài 4: Ghép các nguồn điện thành bộ
Bài 1: Hai nguồn điện có suất điện động 	 E1,r1
và điện trở trong là:
E1= 4,5V; . E2= 3V; . A B
Mắc hai nguồn thành mạch điện kín 
như sơ dồ. Tính cường độ dòng điện E2,r2
chạy trong mạch và hiệu điện thế UAB.
Bài 2: Cho mạch điện như hìng vẽ. 
Mỗi pin có E = 1,5V; .	 R
Điện trở mạch ngoài . 
Tìm cường độ dòng điện ở mạch ngoài.
Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: 
Hai pin có cùng suất điện động E=1,5V;.
Hai bóng đèn giống nhau có ghi 3V- 0,75W. Cho 
Rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo 
nhiệt độ.
Các đèn có sáng bình thường không?Vì sao?
Tính hiệu suất của bộ nguồn.
Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin.
Nếu tháo bớt 1 đèn thì đèn còn lại sáng mạnh hơn 
hay yếu hơn so với trước? Tại sao?
Bài 5: Phương pháp giải bài toán toàn mạch.
Bài 1: Cho đoạn mạch AB gồm 3 điện trở ,,. Đặt vào hai đầu A,B của đoạn mạch một hiệu điện thế UAB=13,2V. Tìm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, trong các trường hợp sau đây:
3 điện trở mắc nối tiếp.
E,r 
3 điện trở mắc song song.
Điện trở R1 mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm R2,R3 mắc song song.
R3
R5
R3
+
-
R1
Bài 2: R2
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó : E= 10 V, r=1;
 R1= 8, R2=3,R3=1,5. Tính:
R1
Điện trở mạch ngoài?
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, 
công suất mạch ngoài ?
M
 Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết:
E= 40 V, r = 1, R1 = 2, R2 = 4,
R3 = 3, R4 = 3, R5 = 6.
N
 a. Tính tổng trở mạch ngoài.	
b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua
 các điện trở.
R4
Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở mỗi điện trở.
Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Muốn 
đo hiệu điện thế UMN thì cực dương của vôn kế
E,r
Phải mắc vào điểm nào?
R5
R4
R3
R2
R1
Bài 4: (pp-t46)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết:
E=12V, ,,,.
Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. 
Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở,
 số chỉ của ampe kế và chiều của dòng điện qua
 ampe kế, hiệu điện thế hai cực của nguồn điện.
Bài 5:(pp-2.9-t55) Cho mạch điện như hình vẽ:
Trong đó: E1=E2= 6V; ; ; I1 E1 R1
; Vôn kế V có điện trở rất lớn chỉ giá trị 7,5 V. 
Tính: 	 
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB. I2 R2 E2 
điện trở R.
Công suất và hiệu suất mỗi nguồn. I R
Bài 6: (pp-2.1-t51)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết:
, , là một biến trở. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế .
Mắc vào hai điểm E,F của mạch một Ampe kế có điện trở rất nhỏ và điều chỉnhbiến trở để . Tìm số chỉ của Ampe kế và chiều của dòng điện qua Ampe kế.
Thay Ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn.
+ Tìm số chỉ của Vôn kế. Cho biết cực dương của Vôn kế phải mắc vào điểm nào?
+ Điều chỉnh biến trở cho đến khi Vôn kế chỉ giá trị O. 
Tìm hệ thức liên hệ giữa các điện trở, khi đó tìm giá trị 	 R1 E R3
của biến trở. Nếu thay Vôn kế bằng một điện trở Ro = 
thì cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính 
thay đổi như thế nào.
Thay Vôn kế bằng điện kế có điện trở và 
điều chỉnh biến trở . Tìm điện trở tương đương R2 F R4
của mạch AB, cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ 
của điện kế. Cực dương của điện kế phải mắc vào điểm nào? 
 A B

Tài liệu đính kèm:

  • docBai tap Tu Luan Vat Li 11 nang cao.doc