Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 11

Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 11

Câu 1: Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người?

a. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để tồn tại xã hội.

b. Sản xuất của cải vật chất mở rộng là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội.

c. Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.

d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 2: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là:

a. Sản xuất kinh tế b. Thỏa mãn nhu cầu.

c. Sản xuất của cải vật chất. d. Quá trình sản xuất.

Câu 3: Xác định đúng đắn vai trò của sản xuất của cải vật chất có ý nghĩa như thế nào?

a. Giúp con người biết trân trọng giá trị của lao động và của cải vật chất của xã hội.

b. Giúp con người giải thích nguồn gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế - xã hội, hiểu được nguyên nhân cơ bản của quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người.

c. Giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về sự sáng tạo và năng lực lao động vô tận của con người trong lịc sử phát triển lâu dài.

d. a và c đúng, b sai.

Câu 4: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến sự tồn tại của xã hội?

a. Cơ sở. b. Động lực. c. Đòn bẩy. d. Cả a, b, c đúng.

Câu 5: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?

a. Quan trọng. b. Quyết định. c. Cần thiết. d. Trung tâm.

Câu 6: Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?

a. Sự phát triển sản xuất. b. Sản xuất của cải vật chất.

c. Đời sống vật chất, tinh thần. d. Cả a, b, c.

Câu 7: Phương án nào sau đây nêu đúng nhất sự khác biệt giữa sức lao động và lao động?

a. Sức lao động là năng lực lao động, còn lao động là hoạt động cụ thể có mục đích, có ý thức của con người.

b. Sức lao động là cơ sở để phân biệt khả năng lao động của từng người cụ thể, còn những người lao động khác nhau đều phải làm việc như nhau.

c. Sức lao động là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.

d. Cả a, b, c đều sai.

 

doc 12 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 8496Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11
BÀI 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
Câu 1: Vì sao sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người?
a. Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để tồn tại xã hội.
b. Sản xuất của cải vật chất mở rộng là tiền đề, cơ sở thúc đẩy việc mở rộng các hoạt động khác của xã hội.
c. Thông qua hoạt động sản xuất của cải vật chất, bản thân con người ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn.
d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Sự tác động của con người vào tự nhiên biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình gọi là:
a. Sản xuất kinh tế	 b. Thỏa mãn nhu cầu.
c. Sản xuất của cải vật chất. 	d. Quá trình sản xuất.
Câu 3: Xác định đúng đắn vai trò của sản xuất của cải vật chất có ý nghĩa như thế nào?
a. Giúp con người biết trân trọng giá trị của lao động và của cải vật chất của xã hội.
b. Giúp con người giải thích nguồn gốc sâu xa của mọi hiện tượng kinh tế - xã hội, hiểu được nguyên nhân cơ bản của quá trình phát triển lịch sử xã hội loài người.
c. Giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về sự sáng tạo và năng lực lao động vô tận của con người trong lịc sử phát triển lâu dài.
d. a và c đúng, b sai.
Câu 4: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến sự tồn tại của xã hội?
a. Cơ sở. 	b. Động lực.	 c. Đòn bẩy. 	d. Cả a, b, c đúng.
Câu 5: Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò như thế nào đến mọi hoạt động của xã hội?
a. Quan trọng.	 b. Quyết định. 	c. Cần thiết.	 d. Trung tâm.
Câu 6: Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động của xã hội?
a. Sự phát triển sản xuất. 	b. Sản xuất của cải vật chất.
c. Đời sống vật chất, tinh thần. 	d. Cả a, b, c.
Câu 7: Phương án nào sau đây nêu đúng nhất sự khác biệt giữa sức lao động và lao động?
a. Sức lao động là năng lực lao động, còn lao động là hoạt động cụ thể có mục đích, có ý thức của con người.
b. Sức lao động là cơ sở để phân biệt khả năng lao động của từng người cụ thể, còn những người lao động khác nhau đều phải làm việc như nhau.
c. Sức lao động là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 8: Toàn bộ năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong
quá trình sản xuất được gọi là gì?
a. Sức lao động. 	b. Lao động. 	c. Sản xuất của cải vật chất. 	d. Hoạt động.
Câu 9: Hoạt động có mục đích, có ý thức của con người làm biến đổi những yếu tố của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người được gọi là gì?
a. Sản xuất của cải vật chất. 	b. Hoạt động.
c. Tác động.	 d. Lao động.
Câu 10: Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là gì?
a. Sức lao động,đối tượng lao động,công cụ lao động.
b. Sức lao động,đối tượng lao động,tư liệu lao động.
c. Sức lao động,công cụ lao động,tư liệu lao động.
d. Sức lao động,tư liệu lao động,công cụ sản xuất.
Câu 11: Những yếu tố tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp với mục đích của con người được gọi là gì?
a. Tư liệu lao động. 	b. Công cụ lao động.
c. Đối tượng lao động. 	d. Tài nguyên thiên nhiên
Câu 12: Sức lao động là gì?
a. Năng lực thể chất của con người.
b. Năng lực tinh thần của con người.
c. Năng lực thể chất và tinh thần của con người.
d. Năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào trong quá
trình sản xuất.
Câu 13: Vì sao sức lao động giữ vai trò quan trọng nhất, quyết định nhất trong yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất?
a. Vì sức lao động có tính sáng tạo.
b. Vì sức lao động của mỗi người là không giống nhau.
c. Vì suy đến cùng, trình độ phát triển của tư liệu sản xuất là phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.
d. Cả a, c đúng.
Câu 14: Tư liệu sản xuất được chia thành những loại nào?
a. Công cụ lao động, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng.
b. Công cụ lao động, công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa.
c. Công cụ sản xuất, hệ thống bình chứa, kết cấu hạ tầng.
d. Cả a, c đều đúng.
Câu 15: Thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lí?
a. Là cơ cấu kinh tế phát huy được mọi tiềm năng nội lực của toàn bộ nền kinh tế
b. Là cơ cấu kinh tế phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại
c. Là cơ cấu kinh tế gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế
d. Cả a, b, c đúng
Câu 16: Trong tư liệu lao động thì loại nào quan trọng nhất?
a. Tư liệu sản xuất. 	b. Công cụ lao động.
c. Hệ thống bình chứa	 d. Kết cấu hạ tầng
Câu 17: Trong cơ cấu kinh tế, cơ cấu nào quan trọng nhất?
a. Cơ cấu ngành kinh tế.
b. Cơ cấu thành phần kinh tế.
c. Cơ cấu vùng kinh tế.
Câu 17: Tư liệu lao động được phân thành mấy loại?
a. 2 loại.	 b. 3 loại. 	c. 4 loại. 	d. 5 loại.
Câu 18: Đối tượng lao động được phân thành mấy loại?
a. 2 loại. 	b. 3 loại. 	c. 4 loại.	 d. 5 loại.
Câu 19: Hệ thống bình chứa của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?
a. Đối tượng lao động đã trải qua tác động của lao động.
b. Tư liệu lao động.
c. Đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp hóa chất.
d. Nguyên vật liệu nhân tạo.
Câu 20: Kết cấu hạ tầng của sản xuất thuộc yếu tố cơ bản nào của quá trình sản xuất?
a. Đối tượnglao động đã trải qua tác động của lao động. 	b. Tư liệu lao động.
c. Đối tượng lao động của các ngành giao thông vận tải. 	d. yếu tố nhân tạo.
Câu 21: Đối với thợ may, đâu là đối tượng lao động?
a. Máy khâu. 	b. Kim chỉ. 	c. Vải. 	d. Áo, quần.
Câu 22: Đối với thợ mộc, đâu là đối tượng lao động?
a. Gỗ. 	b. Máy cưa. 	c. Đục, bào. 	d. Bàn ghế.
Câu 23: Phát triển kinh tế là gì?
a. Tăng trưởng kinh tế. b. Cơ cấu kinh tế hợp lí.
c. Tiến bộ công bằng xã hội. d. Cả a, b, c đúng.
Câu 24:Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
a. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.
b. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc.
c. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
d. Thực hiện dân giàu, nước mạnh; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Câu 25: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với cá nhân?
a. Tạo điều kiện cho mọi người có việc là và thu nhập.
b. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc.
c. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.
d. Thực hiện dân giàu, nước mạnh.....
Câu 26: Cơ cấu kinh tế là gì?
a. Là mối quan hệ hữu cơ phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế
b. Là tổng thể mối quan hệ hữu cơ phụ thuộc và quy định lẫn nhau giữa các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tếc. Là mối quan hệ hữu cơ phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế
d. Là tổng thể mối quan hệ hữu cơ phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành kinh tế, thành phần kinh tế và vùng kinh tế
BÀI 2: Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường
Câu 1: Các vật phẩm được trở thành hàng hóa khi nào?
a. Do lao động tạo ra. 	b. Có công dụng nhất định.
c. Thông qua mua bán. 	d. Cả a, b, c đúng.
Câu 2: Hàng hóa có những thuộc tính nào sau đây?
a. Giá trị, giá trị sử dụng.	 b. Giá trị, giá trị trao đổi.
c. Giá trị trao đổi,giá trị sử dụng. 	d. Giá trịsử dụng.
Câu 3: Mục đích mà người sản xuất hàng hóa hướng đến là gì?
a. Giá cả.	 b. Lợi nhuận.
c. Công dụng của hàng hóa. 	d. Số lượng hàng hóa.
Câu 4: Mục đích mà người tiêu dùng hướng đến là gì?
a. Giá cả. 	b. Lợi nhuận.
c. Công dụng của hàng hóa. 	d. Số lượng hàng hóa.
Câu 5: Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi?
a. 1m vải = 5kg thóc. 	b. 1m vải + 5kg thóc = 2 giờ.
c.1m vải = 2 giờ. 	d. 2m vải = 10kg thóc = 4 giờ.
Câu 6: Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua yếu tố nào?
a. Giá trị trao đổi.	 b. Giá trị số lượng, chất lượng.
c. Lao động xã hội của người sản xuất.	 d. Giá trị sử dụng của hàng hóa.
Câu 7: Giá trị của hàng hóa là gì?
a. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa.
b. Lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
c. Lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa.
d. Lao động của người sản xuất hàng hóa.
Câu 8: Tại sao hàng hóa là một phạm trù lịch sử?
a. Vì hàng hóa chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.
b. Vì hàng hóa xuất hiện rất sớm trong lịc sử phát triển loài người.
c. Vì hàng hóa ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử.
d. Vì hàng hóa ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.
Câu 9: Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa được tính bằng yếu tố nào?
a. Thời gian tạo ra sản phẩm.	 b. Thời gian trung bình của xã hội.
c. Thời gian cá biệt. 	d. Tổng thời gian lao động.
Câu 10: Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định trong điều kiện sản xuất nào sau đây?
a. Tốt. 	b. Xấu. 	c. Trung bình.	 d. Đặc biệt.
Câu 11: Giá trị xã hội của hàng hóa được xác định bởi:
a. Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra hàng hóa tốt nhất.
b. Thời gian lao động cá biệt của người sản xuất ra nhiều hàng hóa tốt nhất.
c. Thời gian lao động xã hội cần thiết.
d. Thời gian lao động hao phí bình quân của mọi người sản xuất hàng hóa.
Câu 12: Giá trị sử dụng của hàng hóa được hiểu là gì?
a. Công dụng nhất định thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
b. Công dụng thỏa mãn nhu cầu vật chất.
c. Công dụng thỏa mãn nhu cầu tinh thần.
d. Công dụng thỏa mãn nhu cầu mua bán.
Câu 13: Để có được lợi nhuận cao và giành được ưu thế cạnh tranh người sản xuất phải đảm bảo điều kiện nào sau đây?
a. Phải giảm giá trị cá biệt của hàng hóa
b. Phải tăng giá trị cá biệt của hàng hóa
c. Giữ nguyên giá trị cá biệt của hàng hóa
d. Phải giảm giá trị xã hội của hàng hóa
Câu 14: Để may xong một cái áo, hao phí lao động của anh B tính theo thời gian mất 4 giờ. Vậy 4 giờ lao động của anh B được gọi là gì?
a. Thời gian lao động xã hội cần thiết.	 b. Thời gian lao động cá biệt.
c. Thời gian lao động của anh B. 	d. Thời gian lao động thực tế.
Câu 15: Giá trị xã hội của hàng hóa bao gồm những bộ phận nào?
a. Giá trị TLSX đã hao phí, giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hóa
b . Giá trị TLSX đã hao phí, giá trị tăng thêm
c. Giá trị TLSX đã hao phí, giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hóa, giá trị tăng thêm
d. Giá trị sức lao động của người sản xuất hàng hóa, giá trị tăng thêm
Câu 16: Hàng hóa có thể tồn tại dưới những dạng nào sau đây?
a. Vật thể. 	b. Phi vật thể. 	c. Cả a, b đều đúng. 	d. Cả a, b đều sai.
Câu 17: Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?
a. Phương tiện thanh toán. 	b. Phương tiện mua bán.
c. Phương tiện giao dịch. 	d. Phương tiện trao đổi.
Câu 18: Giá trị xã hội của hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa bao gồm những yếu tố nào?
a. Chi phí sản xuất và lợi nhuận 	b. Chi phí sản xuất
c. Lợi nhuận 	d. Cả a, b, c sai
Câu 19: Hãy chỉ ra một trong những chức năng của tiền tệ?
a. Thước đo kinh tế.	b. Thước đo giá cả.
c. Thước đo thị trường.	 d. Thước đo giá trị.
Câu 20: Hãy chỉ ra đâu là hình thái tiền tệ?
a. 1 con gà = 9 kg thóc = 5 m vải. 	b. 0.1 gam vàng = 5 m vải = 5 kg chè.
c. 1 con gà + 9 kg thóc + 5 m vải.	 d. 0.1 gam vàng + 5 m vải + 5 kg chè.
Câu 21: Tại sao nói tiền tệ là hàng hóa đặc ... lý, thị hiếu	d. Giá cả, thu nhập, tâm lý, thị hiếu, phong tục tập quán.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây được gọi là cung?	
a. Công ty A đã bán ra 1 triệu sản phẩm.	b. Công ty A còn trong kho 1 triệu sản phẩm.
c. Dự kiến công ty A ngày mai sẽ sản xuất thêm 1 triệu sản phẩm	d. Cả a, b đúng
Câu 7: Yếu tố nào ảnh hưởng đến cung mang tính tập trung nhất?
a. Giá cả	b. Nguồn lực
c. Năng suất lao động	d. Chi phí sản xuất
Câu 8: Thực chất quan hệ cung- cầu là gì?
a. Là mqh tác động qua lại giữa cung và cầu HH trên thị trường
b. Là mqh tác động qua lại giữa cung, cầu HH và giá cả trên thị trường
c. Là mối quan hệ tác động giữa người mua và người bán hay người SX và người TD đang diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng HH, dịch vụ.
d. Là mqh tác động qua lại giữa giá cả thị trường và cung, cầu HH. Giá cả thấp thì cung giảm, cầu tăng và ngược lại.
Câu 9: Trên thực tế, sự vận động của cung, cầu diễn ra ntn?
a. Cung, cầu thường vận động không ăn khớp nhau	b. Cung, cầu thường cân bằng
c. Cung thường lớn hơn cầu	d. Cầu thường lớn hơn cung.
Câu 10: Cung và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
a. Giá cao thì cung giảm	b. Giá cao thì cung tăng
c. Giá thấp thì cung tăng	d. Giá biến động nhưng cung không biến động.
Câu 11: Cầu và giá cả có mối quan hệ như thế nào?
a. Giá cao thì cầu giảm	b. Giá cao thì cầu tăng
c. Giá thấp thì cầu tăng	d. Cả a, c đúng.
Câu 12: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa ai với ai?
a. Người mua và người bán	b. Người bán và người bán
c. Người sản xuất với người tiêu dung	d. Cả a, c đúng
Câu 13: Mối quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động giữa ai với ai?
a. Người mua và người bán	b. Người bán và người bán
c. Người sản xuất với người sản xuất	d. Cả a, c đúng
Câu 14: Nội dung của quan hệ cung cầu được biểu hiện như thế nào?
a. Cung cầu tác động lẫn nhau	b. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả
c. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu	d. Cả a, b, c đúng.
Câu 15: Khi cầu tăng dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu?
a. Cung cầu tác động lẫn nhau	b. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả
c. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu	d. Thị trường chi phối cung cầu
Câu 16: Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất mở rộng dẫn đến cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu?
a. Cung cầu tác động lẫn nhau	b. Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả
c. Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu	d. Thị trường chi phối cung cầu
C âu 17: Khi trên thị trường giá cả giảm thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
a. Cung và cầu tăng	b. Cung và cầu giảm
c. Cung tăng, cầu giảm	d. Cung giảm, cầu tăng
C âu 18: Khi trên thị trường giá cả tăng thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
a. Cung và cầu tăng	b. Cung và cầu giảm
c. Cung tăng, cầu giảm	d. Cung giảm, cầu tăng
Câu 19: Khi trên thị trường cung lớn hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
a. Giá cả tăng	b. Giá cả giảm
c. Giá cả giữ nguyên	d. Giá cả bằng giá trị
Câu 20: Khi trên thị trường cung nhỏ hơn cầu thì xảy ra trường hợp nào sau đây?
a. Giá cả tăng	b. Giá cả giảm
c. Giá cả giữ nguyên	d. Giá cả bằng giá trị
Câu 21: Khi là người bán hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
a. Cung = cầu.	b. Cung > cầu.
c. Cung < cầu.	d. Cung # cầu
Câu 22: Khi là người mua hàng trên thị thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
a.Cung = cầu.	b. Cung > cầu.
c. Cung < cầu.	d. Cung # cầu
BÀI 6:. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Câu 1: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại vào quá trình sản xuất, 
kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây?
a. Hiện đại hoá	 b. Công nghiệp hoá 	c. Tự động hoá	 d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 2: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sư dụng sức lao 
động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào sau đây?
a. Hiện đại hoá	 b. Công nghiệp hoá 	c. Tự động hoá 	d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 3: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào?
a. Thế kỷ VII 	b. Thế kỷ XVIII 	c. Thế kỷ XIX 	d. Thế kỷ XX
Câu 4: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?
a. Thế kỷ VII 	b. Thế kỷ XVIII 	c. Thế kỷ XIX 	d. Thế kỷ XX
Câu 5: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ nhất ứng với qúa trình nào sau đây?
a. Hiện đại hoá 	b. Công nghiệp hoá 	c. Tự động hoá 	d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 6: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai ứng với qúa trình nào sau đây?
a. Hiện đại hoá 	b. Công nghiệp hoá	 c. Tự động hoá 	d. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Câu 7: Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất là gì?
a. Điện	b. Máy tính 	c. Máy hơi nước 	d. Xe lửa
Câu 8: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất ứng dụng vào lĩnh vực nào?
a. Nông nghiệp 	b. Sản xuất 	c. Dịch vụ 	d. Kinh doanh
Câu 9: Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ hai ứng dụng vào lĩnh vực nào?
a. S ản xuất 	b. Kinh doanh, dịch vụ 	c. Quản lý kinh tế, xã hội	 d. Cả a, b, c đúng
Câu 10: Vì sao CNH phải gắn liền với HĐH?
a. Vì nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng kỉ thuật và công nghệ.
b.Xu hướng toàn cầu hóa, mở ra cơ hội mới cho các nước tiến hành CNH sau như Việt Nam.
c. Tránh sự tụt hậu, rút ngắn thời gianđể HĐH mọi mặt. 
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 11: Vì sao phải tiến hành CNH – HĐh đất nước?
a. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho CNXH.
b. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về kinh tế, kỉ thuật, công nghệ, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
c. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất kỉ thuật cho CNXH, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. d. Cả a, b đều đúng.
Câu 12: Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá , hiện đại hoá là gì?
a.Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất 
b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, hiệu quả.
c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN 
d. Cả a,b, c đúng
Câu 13:Cơ cấu kinh tế là tổng thể quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy đinh lẫn nhau về quy mô và trình độ của cơ cấu nào sau đây?
a. Cơ cấu kinh tế ngành 	b. Cơ cấu vùng kinh tế 
c. Cơ cấu thành phần kinh tế 	d. Cả a, b, c đúng
Câu 15: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây
a. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần tự nghiên cứu, xây dựng.
b. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
c. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.
d. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần đầu tư cho xây dựng.
Câu 16: CNH, HĐH có tác dụng:
a.Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển 
b.Tạo điều kiện để p.triển LLSX và tăng năng suất LĐ xã hội
c.Tạo điều kiện để nước ta hội nhập k.tế quốc tế 
d.Nâng cao uy tín của nước ta trên trường quốc tế
Câu 17: Một trong những nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta là:
a. Phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí 
b. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật
c. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin 
d. Phát triển mạnh mẽ LLSX	
Câu 18: Trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta tồn tại nền k.tế nhiều TP là vì:
a. Để giải quyết việc làm cho người lao động 	b. Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước
c. Kinh tế NN và k.tế tập thể còn yếu 	d. Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu
BÀI 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của Nhà nước
Câu 1: Thành phần kinh tế là gì?
a.Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
b. Là kiểu quan hệ dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.
c. Là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định.
d. Là kiểu quan hệ dựa trên một hình thức sở hữu nhất định.
Câu 2: Để xác định thành phần kinh tế thì cần căn cứ vào đâu?
a.Nội dung của từng thành phần kinh tế 	b. Hình thức sở hữu
c. Vai trò của các thành phần kinh tế 	d. Biểu hiện của từng thành phần kinh tế.
Câu 3: Vì sao ở nước ta sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan?
a.Vì trong thời kì quá độ ở nước ta tồn tại đan xen một số thành phần kinh tế của xã hội trước, đồng thời trong quá trình xây dựng xã hội mới xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới.
b. Thời kì quá độ ở nước ta LLSX thấp kém với nhiều trình độ khác nhau nên có nhiều hình thức sở hữu TLSX khác nhau.
c. Cả a, b đúng 	d. Cả a, b sai
Câu 4: Nước ta hiện nay có bao nhiêu thành phần kinh tế?
a.4 	b. 5 	c. 6 	d. 7
Câu 5: Ở nước ta hiện nay có những thành phần kinh tế nào?
a.Nhà nước , tập thể, tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
b. Nhà nước , tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
c. Nhà nước , tập thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
d. Nhà nước , tập thể, cá thể tiểu chủ, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6: Kinh tế nhà nước có vai trò như thế nào?
a.Cần thiết 	b. Chủ đạo 	c. Then chốt 	d. Quan trọng
Câu 7: Thành phần kinh tế tư nhân có cơ cấu như thế nào?
a.Kinh tế các thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân	 b. Kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể
c. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân 	d. Kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản
Câu 8: Lực lượng nòng cốt của kinh tế tập thể là gì?
a.Doanh nghiệp nhà nước 	b. Công ty nhà nước
c. Tài sản thuộc sở hữu tập thể 	d. Hợp tác xã
Câu 9: Kinh tế nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào?
a.Nhà nước 	b. Tư nhân 	c. Tập thể 	d. Hỗn hợp
Câu 10: Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu nào?
a.Nhà nước 	b. Tư nhân 	c. Tập thể 	d. Hỗn hợp
Câu 11: Kinh tế tư nhân dựa trên hình thức sở hữu nào?
a.Nhà nước 	b. Tư nhân 	c. Tập thể 	d. Hỗn hợp
Câu 12: Kinh tế tư bản nhà nước dựa trên hình thức sở hữu nào?
a.Nhà nước 	b. Tư nhân 	c. Tập thể 	d. Hỗn hợp
Câu 13: Nội dung quản lí kinh tế của nhà nước là gì?
a.Quản lí các doanh nghiệp kinh tế	
b. Quản lí các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước
c. Quản lí các doanh nghiệp kinh tế, điều tiết vĩ mô
d. Quản lí các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước, điều tiết vĩ mô
Câu 14: Làm thế nào để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước?
a.Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường vai trò của nhà nước
b. Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước
c. Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước
d. Tiếp tục đổi mới công cụ quản lí, tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước
Câu 15: Vì sao trong nền kinh tế thị trường ở nước ta sự quản lí của nhà nước là cần thiết và khách quan?
a.Nhà nước là đại diện cho sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất
b. Nhà nước phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường
c.Nhà nước đại diệ cho xã hội thực hiện việc điều tiết, quản lí nền kinh tế
d. Cả a, b, c đúng
	“L©m H¹nh Tiªn”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop_BT_trac_nghiem_GDCD_HKI.doc