Bài tập Thấu kính

Bài tập Thấu kính

Bài1:Chọn câu trả lời đúng.Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:

A. Ngược chiều với vật. C. Cùng kích thước với vật.

B. ảo D. Nhỏ hơn vật

Bài2:Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì:

A. ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

B. ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật

C. ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật

D. ảnh không được tạo thành

Bài3:Chọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:

A. Là ảnh thật; B. Là ảnh ảo; C. Cùng chiều; D. Nhỏ hơn vật.

Bài4:Chọn câu trả lời đúng.Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tương="" ứng="" với="" ảnh="">

A. Cùng chiều với vật; B. Ngược chiều với vật; C.Nhỏ hơn vật; D. lớn hơn vật;

Bài5:Chọn câu tra lời sai:(áp dụng cho chiết suất n>1)

A. Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng và một mặt lồi.

B. Thấu kính phân kì có hai mặt lõm hoặc một mặt phẳng và một mặt lõm.

C. Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn.

D. Thấu kính phân kì có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 4685Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thấu kính
Bài1:Chọn câu trả lời đúng.Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:
A. Ngược chiều với vật. 	 C. Cùng kích thước với vật.
B. ảo 	 D. Nhỏ hơn vật
Bài2:Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì:
ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật 
ảnh là ảnh thật ngược chiều và có kích thước bằng vật
ảnh không được tạo thành
Bài3:Chọn câu trả lời đúng.ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:
Là ảnh thật; 	B. Là ảnh ảo; 	C. Cùng chiều; 	D. Nhỏ hơn vật.
Bài4:Chọn câu trả lời đúng.Độ phóng đại ảnh âm(k<0) tương ứng với ảnh 
Cùng chiều với vật; 	B. Ngược chiều với vật; 	C.Nhỏ hơn vật; 	D. lớn hơn vật;
Bài5:Chọn câu tra lời sai:(áp dụng cho chiết suất n>1)
Thấu kính hội tụ có hai mặt lồi hoặc một mặt phẳng và một mặt lồi.
Thấu kính phân kì có hai mặt lõm hoặc một mặt phẳng và một mặt lõm.
Thấu kính hội tụ có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lồi có bán kính lớn hơn.
Thấu kính phân kì có một mặt lồi và một mặt lõm thì mặt lõm có bán kính nhỏ hơn.
Bài6:Chọn câu trả lời sai:(Đối với thấu kính phân kì)
Tia sáng qua quang tâm O sẽ truyền thẳng
Tia sáng tới song song với trục chính thì tia ló sẽ đi qua tiêu điểm chính F’
Tia sáng tới có phương kéo dài qua tiêu điểm vật chính F thì tia ló song song với trục chính.
Tia sáng tới qua tiêu điểm ảnh chính F’ thì tia ló không song song với trục chính.
Bài7:Chọn câu trả lời đúng với thấu kính hội tụ:
Vật ảo luôn luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật
Vật thật ở trong khoảng OF sẽ có ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật
Vật thật ở ngoài khoảng OF có thể có ảnh thật nhỏ hơn hoặc lớn hơn vật
Tất cả đều đúng.
Bài8:Chọn câu trả lời đúng:
Đối với thấu kính phân kì thì vật và ảnh di chuyển ngược chiều
Đối với thấu kính hội tụ thì vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều
Đối với gương cầu lõm thì vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều
B và C đúng.
Bài9:Thấu kính có chiết suất n=1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán kính lần lượt là 20cm và 10cm.Tiêu cự f của thấu kính là:
f=40/3cm; 	B.f=-40cm; 	C. f=40cm; 	D. f=25cm.
Bài10:Thấu kính có chiết suất n=1,6 khi ở trong không khí có độ tụ là D.Khi ở trong nước có chiết suất n’=4/3 thì độ tụ là D’.CHọn câu đúng:
 A.D=D’/3; B. D’=-3D; C. D’=-D/3; D. D’=D/3.
Bài11:Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm.Tiêu cự của thấu kính là:
A. 25cm; 	 B. 16cm; 	C. 20cm; 	D. 40cm;
Bài12:Vật sáng AB vuông góc với trục chính của TK sẽ có ảnh cùng chiều lớn bằng 1/2 lần AB và cách AB 10cm.Độ tụ của thấu kính là:
-2dp; 	B. -5dp; 	C. 5dp; 	D. 2dp;
Bài13:Một TK bằng thuỷ tinh chiết suất n =1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là +4 dp.Khi nhúng vào trong nước có chiết suất n’=4/3,tiêu cự của TK nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây.
100cm; 	B. 120cm; 	C. 80cm; 	D. Đáp án khác
Bài14:Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một TKHT một khoảng 20cm.Nhìn qua TK ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2 lần AB.Tiêu cự của TK có giá trị:
20cm; 	B. 40cm; 	C. 45cm; 	D. 60cm.
Bài15:Vật AB trứơc TKHT tiêu cự f=12cm cho ảnh A’B’ lớn gấp 2 lần AB.Vị trí của vật AB là: 
6cm; 	B. 18cm; 	C. 6cm và 18cm; 	D.Đáp án khác.
Câu 15. Có thể dùng mấy tin đặc biệt để vẽ của vật qua các thấu kính 
2 tia.
3 tia.
4 tia.
Cả 3 câu trên đúng.
Câu 16. Chọn câu đúng:
Trục chính của thấu kính là đường thẳng qua tiêu điểm chính F.
Trục phụ của thấu kính là đường thẳng qua quang tâm 0.
Trục chính của thấu kính là đường thẳng vuông góc với thấu kính.
Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 17. Thấu kính mỏng là thấu kính
Có khoảng cách giữa hai đỉnh 01 và 02 của hai chỏm cầu rất nhỏ so với bán kính R1 và R2 của các mặt cầu.
Gồm 1 mặt cầu có bán kính rất nhỏ và 1 mặt phẳng.
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 18. Thấu kính hội tụ là thấu kính
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Có phần rìa dày hơn phần giữa.
Tiêu điểm ảnh chính ở bên phảI của thấu kính.
Cả 3 câu trên đề sai.
Câu 19. Trục chính của thấu kính là
đường thẳng nối tâm hai chỏm cầu hoặc đường thẳng đI qua tâm của mặt cầu và vuông góc với mặt phẳng.
đường thẳng song song với chùm tia sáng song song đến thấu kính.
đường thẳng chứa điểm hội tụ của chùm tia sáng song song say khi khúc xạ qua thấu kính.
Cả 3 định nghĩa trên đều đúng.
Câu 20. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính là
điểm hội tụ của chùm tia ló ra khỏi thấu kính hội tụ của chùm tia tới song song đến thấu kính này.
Giao điểm của phương chùm tia ló ra khỏi thấu kính phân kì của chùm tia tới song song đến thấu kính này.
điểm hội tụ của chùm tia sáng khi hướng thấu kính hội tụ về phía mặt trời sao cho trục chính đI qua tâm của mặt trời.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 21. Xét thấu kính làm bằng chất trong suốt có chiết suất n đặt trong không khí, gồm hai mặt cong có bán kính R1 và R2. Tiêu cự của thấu kính tính bằng công thức
.	B. .
.	D. f= (n-1)().
Câu 22. Xét tia sáng tới thấu kính, khi 
trùng với trục chính sẽ truyền thẳng.
Song song với trục chính sẽ có tia ló đi qua tiêu điểm vật chính F.
đI qua tiêu điểm ảnh chính F sẽ có tia ló song song với trục chính.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 23. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d' là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự thấu kính. Độ phóng đại ảnh qua thấu kính.
K = - 	b.K = 	c.K = .	Cả 3 công thức trên đều đúng.
Câu 24. Vật thật AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính hội tụ tại A, cho ảnh thật khi
A ở ngoài tiêu điểm vật F.	b. A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm 0.
A ở ngoài tiêu điểm ảnh F'.	c. A ở trong khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang tâm 0.
Câu 25. Vật AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính phân kì tại A, cho ảnh thật khi
A ở ngoài tiêu điểm ảnh F'.
A ở trong khoảng từ tiêu điểm ảnh F' đến quang tâm 0.
A ở trong khoảng từ tiêu điểm vật F đến quang tâm 0.
Thấu kính phân kì không cho ảnh thật.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen de 15 thau kinh.doc