Bài 1: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
a. Tính cường độ dòng điện đó.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút.
ĐS: a. I = 0,16A.6. b. 1020
Bài 2: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA.Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ.
ĐS: q = 5,67C ; 3,6.1019
Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 e. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
ĐS: I = 0,5A.
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 1: Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. a. Tính cường độ dòng điện đó. b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút. ĐS: a. I = 0,16A.6. b. 1020 Bài 2: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA..Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ. ĐS: q = 5,67C ; 3,6.1019 Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 e. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? ĐS: I = 0,5A. Bài 4: Lực lạ thực hiện công 1200 mJ khi di chuyển một lượng điện tích 5.10-2 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Tính công của lực lạ khi di chuyển một lượng điện tích 125.10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện. ĐS: ε = 24V ; A = 3J. Bài 5: Pin Lơclăngsê sản ra một công là 270J khi dịch chuyển lượng điện tích là 180C giữa hai cực bên trong pin. Tính công mà pin sản ra khi dịch chuyển một lượng điện tích 60C giữa hai cực bên trong pin. ĐS: 90J Bài 6: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín. a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J. b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này. ĐS: c. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS: ĐS: a. 45C. b. 0,15A. c. 5,625.1019. Bài 7: Một bộ acquy có cung cấp một dòng điện 5A liên tục trong 4 giờ thì phải nạp lại. a. Tính cường độ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp liên tục trong thời gian 12 giờ thì phải nạp lại. b. Tính suất điện động của acquy này nếu trong thời gian hoạt động trên nó sản sinh một công 1728 kJ. ĐS: a. I = 15A b. 8/3V Bài 8: Một bộ acquy có suất điện động 12V, cung cấp một dòng điện 2A liên tục trong 8 giờ thì phải nạp lại. Tính công mà acquy sản sinh ra trong khoảng thời gian trên. ĐS: 691200J Bài 9: Một nhà có một bàn là loại 220V – 1000W, và một máy bơm nước loại 220 – 500W. Trung bình mỗi ngày nhà đó dùng bàn để là quần áo trong thời gian 2 giờ, bơm nước để dùng, tưới trong thời gian 5 giờ. a. Tính điện năng tiêu thụ bàn là, máy bơm nước của nhà đó trong một tháng 30 ngày. b. Tính số tiền điện nhà đó phải trả khi sữ dụng hai thiết bị trên trong một tháng. Biết giá 1kWh là 700 đồng. ĐS: a. 135kWh b. 94500 đồng. Bài 10: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1A đi qua điện trở 7W. Biết khối lượng riêng của nước là 4200J/kg.độ. Bỏ qua mọi hao hụt. Thời gian cần thiết là bao nhiêu? ĐS: 10 phút. Bài 11: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 300W, mắc song song với điện trở R2=600W, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là bao nhiêu? ĐS: I1 = 0,08 A; I2 = 0,04 A. Bài 12: Cho R1 = 6W, R2 = 4W, mắc nối tiếp với nhau và mắc vào hiệu điện thế 20V. a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở? b. Tính công suất tỏa nhiệt trên mỗi điện trở và đoạn mạch? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R2 trong 10 phút? Đs: a. I1 = I2 =2A; U1 = 12V; U2 =8V; b. P1 = 24W; P2 =16W; P = 40W; c. Q2 =9600J. R1 R2 R3 A B Bài 13: Giữa hai đầu A và B của một mạch điện có mắc song song ba dây dẫn có điện trở R1 = 4W, R3 = 5W, R3=20W. a. Tìm điện trở tương đương của ba điện trở đó? b. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu A,B và cường độ dòng trong mỗi nhánh nếu cường độ trong mạch chính là 5A? ĐS: a. 2Ω; b. 10V; 2,5A; 2A; 0,5A R4 R1 R2 R3 A B D C Bài 14: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 1W, R2=R3 = 2 W, R4 = 0,8 W. Hiệu điện thế UAB = 6V. a. Tìm điện trở tương đương của mạch? b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? c. Tính hiệu điện thế UAD ĐS: a. 2Ω; b. I1 = I2 =1,2A; I3 = 1,8A. I4 = 3A R1 R2 R3 R4 R5 A B M N U1 =1,2V; U2 = 2,4V; U3 = 3,6V; U4 =2,4V; c. UAD = 3,6V. Bài 15: Có mạch điện như hình vẽ: R1 = 12 W, R2=4W, R3 = 6W. Hiệu điện thế UAB = 24 V. a. Khi R4 = 6 W, R5 = 9 W. - Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. - Tính hiệu điện thế UMN, UAN. ĐS: b. Khi R4 = 7 W, R5 = 8 W. - Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. - Tính hiệu điện thế UMN, UAN. ĐS: a. I1= 4/3A; I2= I3= 0,8A ; I4= I5= 8/15UMN = 0 ; UAN = 19,2V. b. I1= 4/3A; I2= I3= 0,8A ; I4= I5= 8/15A UMN = 8/15V ; UAN = 296/15V = 19,73V. A R1 R2 R3 U Ra Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12 V; R1 = 24 W, R3 = 3,8 W. Ra = 0,2 W. Am – pe – kế chỉ 1A. Tính: a. Điện trở R2. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong thời gian 5 phút. c. Công suất tỏa nhiệt trên R2. ĐS: a. R2 = 12 Ω. b.. Q = 800J c. 16/3W Bài 17: Đ2 Đ1 R1 U R2 Đ2 Đ1 U Có hai bóng đèn: Đ1(120V- 60W); Đ2(120V- 45W) được mắc vào hiệu điện thế 240 V như hai hình vẽ: a. Tính điện trở R1 và R2 ở hai cách mắc. Biết rằng các đèn sáng bình thường. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện trong hai trường hợp trên. ĐS: a. R1 = 960/7Ω và R2 = 960Ω; b. P1 = 210W ; P2 = 120W ξ, r R2 R1 Bài 18: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 4,5V và r = 1W. R1 = 3W, R2 = 6W. a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở? b. Công suất của nguồn, công suất tiêu thụ ở mạch ngoài , công suất hao phí và hiệu suất của nguồn? ĐS: a. I = 1,5A; I1=1A; I2 = 0,5A; b. PN = 6,75W; P = 4,5W; PHP = 2,25W; H = 67% Bài 19: ξ , r R1 R2 R3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 12V và r = 1W. R1 = 6W, R2 = R3 = 10W. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. b. Tính điện năng tiêu thụ của mạch ngoài trong 10 phút và công suất tỏa nhiệt ở mỗi điện trở. c. Tính công của nguồn điện sản ra trong 10 phút và hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a. I = 1A; U1 = 6V; U2 = U3 = 5V; b. A = 6600J; P1 = 6W; P2 = P3 = 2,5W; c.AN = 7200J; H = 91,67% Bài 20: Cho mạch điện Trong đó nguồn điện có điện trở trong r = 1W. Các điện trở của mạch ngoài R1 = 6W, R2 = 2W, R3 = 3W mắc nối tiếp nhau. Dòng điện chạy trong mạch là 1A. a. Tính suất điện động của nguồn điện và hiệu suất của nguồn điện. b. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, ĐS: a. E = 12V; H = 91,67% ; b. P = 11W; U1 = 6V; U2 = 2V; U3 = 3V Bài 22: Khi mắc điện trở R1 = 10W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 2A, khi nối mắc điện trở R2 = 14W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1,5 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 24V; r = 2Ω Bài 23: Khi mắc điện trở R1 = 4W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,5A, khi nối mắc điện trở R2 = 10W vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy trong mạch là 0,25 A . Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: E = 3V; r = 2Ω. Bài 24: Khi mắc điện trở R1 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở r = 4W thì dòng điện chạy trong mạch là 1,2A, khi mắc thêm một điện trở R2 = 2W nối tiếp với R1 vào mạch điện thì dòng điện chạy trong mạch là 1 A . Tính suất điện động của nguồn điện và điện trở R1. ĐS: E = 12V; R1 = 6Ω. Bài 25: Khi mắc điện trở R1= 500W vào hai cực của một nguồn điện thì hiệu điện thế mạch ngoài là U1 = 0,1 V, nếu thay R1 bởi điện trở R2 = 1000W thì hiệu điện thế mạch ngoài là U2 = 0,15 V . Tính suất điện động của nguồn điện. ĐS: E = 0,3V Bài 26: Khi mắc điện trở R1= 10W vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E = 6V thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính hiệu điện thế hai đầu nguồn điện và điện trở trong của nguồn điện. ĐS: U = 5V; r = 2Ω. Bài 27: A K R1 R2 R3 ξ , r Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 W. Các điện trở mạch ngoài R1 = 4,5W, R2 = 4W, R3 = 3W. a. K mở. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. K đóng. Tìm số chỉ của ampe kế , hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: a. I = 1A; U1 = 4,5V; U2 = 4V; U3 = 3V; P = 11,5W; H = 95,83%. b. I = 1,5A; U1 = 6,75V; U2 = 0V; U3 = 4,5V; P = 16,875W; H = 93,75%. Bài 28: ξ , r R1 R2 R3 A Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V và có điện trở trong r = 0,5 W. Các điện trở mạch ngoài R2 = 6W, R3 = 12W. Điện trở R1 có giá trị thay đổi từ 0 đến vô cùng. Điện trở ampe kế không đáng kể. a. Điều chỉnh R1 = 1,5W. Tìm số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua các điện trở. Tính công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. b. Điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. ĐS: a. I = 2A;I1 = 2A;I2 = 4/3A; I3 = 2/3A P = 22W ; H = 91,67%.R1 = 4,5Ω Rb Đ ξ, r Bài 29: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 12V, có điện trở trong r = 1W. Đèn có ghi 6V – 3W. Tính giá trị của biến trỏ Rb để đèn sáng bình thường. ĐS: R = 11Ω Đ1 Đ2 R ξ , r Bài 30: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 24V và có điện trở trong r = 1 W. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 6W), Đ2(12V – 12W), điện trở R = 3W. a. Các bóng đèn sáng như thế nào? Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn. b. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện và hiệu suất của nguồn điện. ĐS:a. I = 2A; IĐ1 = 1/3A; IĐ2 = 2/3A. b. P = 44W; H = 91,67%. Bài 31: Đ1 R ξ , r Đ2 Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ = 18V và có điện trở trong r = 1 W. Trên các bóng đèn có ghi: Đ1( 12V- 12W),Đ2(12V -6W), biến trở R có giá trị biến thiên từ 0 đến 100W. a. Điều chỉnh R = 6W. Tính cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn và điện trở. So sánh độ sáng của hai bóng đèn. b. Điều chình R bằng bao nhiêu để đèn Đ1 sáng bình thường. ĐS: a. IR = 0,808A; IĐ1 = 1,01A; IĐ2 = 0,202A. b. R = 120/19Ω Bài 32: ξ, r V A R1 R2 Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện ξ= 3V. Các điện trở mạch ngoài R1 = 5W. Điện trở của ampe kế không đáng kể, ampe kế chỉ 0,3A, vôn kế chỉ 1,2 V. Tính điện trở trong của nguồn, công suất tiêu thụ của mạch ngoài, hiệu suất của nguồn điện. ĐS: r = 1Ω ; P = 0,81W ; H = 90% R ξ, r Bài 32: Khi k mở vôn kế chỉ 6V. Khi k đóng vôn kế chỉ 5,75V, ampe kế chỉ 0,5 A. Tính ξ và r? Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ =12V, điện trở trong r = 1W. R là biến trở. a. Điều chỉnh R để công suất mạch ngoài là 11W. Tính giá trị R tương ứng. Tính công suất của nguồn trong trường hợp này. b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất. ĐS: a. ξ = 6V ; r = 0,5Ω b. R = 11Ω ; PN = 12W và R = 1/11Ω ; P = 132W ξ, r R1 R2 b. R = 1Ω Bài 33: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 3W. Điện trở R1 = 12W. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để: ξ, r R1 R2 Công suất mạch ngoài lớn nhất. Tính công suất này. ĐS: R2 = 4Ω; P = 12W. ξ, r R1 R2 R3 Bài 34: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V, điện trở ... 10A. Tính lực từ tác dụng vào dây dẫn. ĐS: F = 1,5.10-4N P M N Bài 10: Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông MNP. MN = 30cm, NP = 40cm. Đặt khung dây vào từ trường B =10-2 T có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu? ĐS: FMN = 0,03N, FNP = 0,04N, FMP = 0,05N. P M N Bài 11: Một dây dẫn được gập thành khung dây dạng tam giác vuông cân MNP. MN = NP = 10cm. Đặt khung dây vào từ trường B =10-2T có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là bao nhiêu? ĐS: FMN = 10-2N, FNP = 0, FMP = 10-2N Bài 12: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g = 10m/s2 thì góc lệch a của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu ? ĐS : a = 450 M N . Bài 13: Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm , khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04kg bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04T. Định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0. ĐS : 40A, chiều từ N đến M. Cho I = 16A có chiều từ M đến N. Tính lực căng mỗi dây ? ĐS : 0,28N. Bài 14: Một dòng điện cường độ I = 0,5A đặt trong không khí a. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 4cm. b. Cảm ứng từ tại N bằng 10-6 T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện. ĐS: a. BM = 0,25. 10 – 5 T b. rN = 10cm Bài 15: Một dòng điện có cường độ 5A chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ tại điểm M có giá trị là B = 4.10-5T. Hỏi điểm M cách dây một khoảng bằng bao nhiêu? ĐS: 2,5cm x y I Bài 16: Một dây dẫn thẳng dài xuyên qua và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O. Cho dòng điện I = 6A có chiều như hình vẽ. Xác định vecto cảm ứng từ tại các điểm : A1 (x = 6cm ; y = 2cm), A2 (x = 0cm ; y = 5cm), A3 (x = -3cm ; y = -4cm), A4 (x = 1cm ; y = -3cm) ĐS : a.1,897.10-5T ; b 2,4. 10-5T c. 2,4. 10-5T ; d. 3,794. 10-5T . Bài 17: Một vòng dây tròn bán kính 5cm, xung quanh là không khí. Dòng điện trong dây có cường độ là I, gây ra từ trường tại tâm vòng tròn có B = 2,5.10-6 T. Tính cường độ dòng điện chạy trong vòng dây ? ĐS : 0,2A Bài 18: Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R = 10cm mang dòng điện I = 50A a . Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là bao nhiêu? b . Nếu cho dòng điện nói trên qua vòng dây có bán kính R’ = R/4 thì tại tâm vòng dây , độ lớn của cảm ứng từ B là bao nhiêu ? ĐS : a. B = 3,14 . 10 - 4 T b. B = 1,256 . 10 -3 T Bài 19: Một khung dây tròn bán kính 30cm gồm 10vòng dây. Cường độ dòng điện qua khung là 0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây ? ĐS : 6,28.10-6T Bài 20: Một khung dây tròn đường kính 10 cm gồm 12 vòng dây. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây nếu cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,5A.? ĐS : 7,5398.10-5T Bài 21: Một ống dây có dòng điện I = 20 A chạy qua tạo ra trong lòng ống dây một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2,4 .10-3 T . Số vòng dây quấn trên mỗi mét chiều dài của ống dây là bao nhiêu ? ĐS : 95,94 vòng Bài 22: Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua . Biết cứ mỗi mét chiều dài của ống dây được quấn 1800 vòng . Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là bao nhiêu? ĐS: B = 5,65 . 10 -2 T Bài 23: Một ống dây thẳng dài có 1200 vòng dây, cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 7,5.10-3T. Tính cường độ dòng điện qua ống dây. ho biết ống dây có chiều dài 20cm. ĐS :0,9947A Bài 24: Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một ống dây các vòng của ống dây được quấn sát nhau. Cho dòng điện I = 0,4 A đi qua ống dây. Tính cảm ứng từ trong ống dây. ĐS : B = 1 .10 -4 T Bài 25: Tìm cảm ứng từ trường : a. Ở tâm O một vòng dây dẫn tròn có dòng điện I = 0,2 A chạy qua. Vòng dây có bán kính r = 5 cm đặt trong không khí. b. Ở trong lòng một ống dây hình trụ có chiều dài l = 62,8cm. Xung quanh quấn 1000 vòng dây dẫn, có dòng điện một chiều I = 0,2A chạy qua. Lõi sắt trong lòng ống có độ từ thẩm gấp 3000 lần độ từ thẩm của chân không. ĐS : a. 2,512.10-6T ; b.1,2T Bài 26: Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đặt trong không khí, đặt trong không khí, cách nhau một khoảng d = 80cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và cùng cường độ I1 = I2 = I = 1A. Tính cảm ứng từ tại các điểm sau : a. Điểm M cách đều hai dây một khoảng là 50cm. b. Điểm N cách dây thứ nhất 100cm, cách dây thứ hai 60cm. ĐS :a. 4,8.10-7T ; b. 1,26.10-7T. Bài 27: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10 cm, có dòng điện cùng chiều I1 = I2 = I = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: a. M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm. b. N cách d1 20cm và cách d2 10cm. c. P cách d1 8cm và cách d2 6cm. d. Q cách d1 10cm và cách d2 10cm. ĐS : a. BM = 0 ; b. BN = 0,72.10 – 5 T ; c. BP = 10 – 5 T ; d. BQ = 0,48.10 – 5 T Bài 28: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 5 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 2A ; I2 = 6A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách d1 4cm và cách d2 3cm. ĐS : B = 4,12.10 – 5 T. Bài 29: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1; d2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 8 cm, có dòng điện ngược chiều I1 = 10A ; I2 = 10A đi qua. Tính cảm ứng từ tại: a. O cách mỗi dây 4cm. b. M cách mỗi dây 5cm. ĐS : a. 10 – 4 T b. 4,8.10 – 5 T M I2 I1 a b Bài 30: Cho hai dòng điện I1, I2 có chiều như hình vẽ, có cường độ :I1 = I2 = I = 2A ; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2cm ; b = 1cm. Xác định vector cảm ứng từ tại M. ĐS : 4,22.10-5 T Bài 31: Tính cảm ứng từ tại tâm của 2 vòng dây dẫn đồng tâm, có bán kính là R và 2R. Trong mỗi vòng tròn có dòng điện I = 10A chạy qua. Biết R = 8cm. Xét các trường hợp sau : a. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy cùng chiều. b. Hai vòng tròn nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện chạy ngược chiều. c. Hai vòng tròn nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau. ĐS: a. 1,18.10-4T b. 3,92.10-5T c. 8,77.10-4T Bài 32: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn I1 = 10A ; I2 = 30A vuông góc nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm. ĐS : B = .10-4 T = 3,16.10-4T. Bài 33: Hai vòng dây tròn có bán kính R = 10cm có tâm trùng nhau và đặt vuông góc nhau. Cường độ trong hai dây I1 = I2 = I = A . Tìm B tại tâm của hai vòng dây. ĐS :B = 12,56.10-6T. Bài 34: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau (cách điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện qua hai dây dẫn I1 = 2A ; I2 = 10A. a. Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại M trong mặt phẳng của hai dòng điện với M (x=5cm,y=4cm). b. Xác định những điểm có vector cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng 0. ĐS : a. B = 3.10-5T ; b. Những điểm thuộc đường thẳng y = 0,2x. I2 O I4 Bài 35: Cho 4 dòng điện cùng cường độ I1 = I2 = I3 = I4 = I= 2A song song nhau, cùng vuông góc mặt phẳng hình vẽ, I3 đi qua 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a = 20cm và có chiều như hình vẽ. Hãy xác định vector cảm ứng từ tại tâm của hình vuông. ĐS : 8. 10-6T Bài 36: Một hạt có điện tích q = 3,2.10-19C bay vào vùng có từ trường đều với , với v =2.106m/s, từ trường B = 0,2T. Lực lorenxơ tác dụng vào hạt điện có độ lớn ? ĐS : 1,28.10-13N Bài 37: Một e bay vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có độ lớn 5.10-2T thì chịu một lực lorenxơ có độ lớn 1,6.10-14N. Vận tốc của e khi bay vào là bao nhiêu ? ĐS : 2.106 m/s Bài 38: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10C chuyển động với vận tốc v = 2.105 m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vectơ cảm ứng từ . Lực Lorentz tác dụng lên hạt đó có giá trị 4.10-5N. Tính cảm ứng từ B của từ trường. ĐS : 0,5T Bài 39: Hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều mặt phẳng quĩ đạo của hạt vuông góc với vector cảm ứng từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 m/s thì lực Lorentz tác dụng lên hạt có giá trị f1 = 2.10-6N. Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107m/s thì lực f2 tác dụng lên hạt có giá trị là bao nhiêu ? ĐS : 5.10-5N. Bài 40: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ. a. Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10-27 kg ; cho q = 3,2.10-19 C. b. Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt. ĐS : a. v = 0,98.107 m/s ; b. f = 5,64.10-12 N. Bài 41: Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận tốc v. Phương của vận tốc vuông góc với đường cảm ứng từ. Thí nghiệm cho biết khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10-27kg ; q = 1,6.10-19 C ; v = 2.106 m/s. Tính bán kính của đường tròn quỹ đạo ? ĐS : 5,2cm. Bài 42: Hai hạt mang điện m =1,67.10-27kg ; q =1,6.10-19C và m’=1,67.10-17kg ; q’ = 3,2.10-19 C bay vào từ trường đều B = 0,4T với cùng vận tốc có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của m là 7,5cm. Tìm bán kính quỹ đạo của m’. ĐS : 7,5.1010 cm. Bài 43: Thanh kim loại CD chiều dài l = 20cm khối lượng 100g đặt vuông góc với hai thanh ray song song nằm ngang và nối với nguồn điện. Hệ thống đặt trong từ trường đều hướng thẳng đứng xuống dưới B = 0,2T. Hệ số ma sát giữa CD và ray là 0,1. Bỏ qua điện trở các thanh ray, điện trở nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch. a. Biết thanh ray trượt sang trái với gia tốc a = 3m/s2. Xác định chiều và độ lớn dòng điện I qua CD. b. Nâng hai đầu A,B của ray lên để ray hợp với mặt phẳng ngang góc 300. Tìm hướng và gia tốc chuyển động của thanh biết thanh bắt đầu chuyển động không vận tốc đầu. ĐS : a. 10A. b. 0,47 m/s2. Bài 44: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15A đi qua đặt trong không khí. a. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dậy 15 cm. b. Tính lực tác dụng lên 1m dây của dòng điện I2 = 10A đặt song song, cách I1 15cm và I2 ngược chiều ĐS: a) B =2.10 – 5 T b)F = 2.10 – 4 N. Bài 45: Khung dây hình chữ nhật có diện tích S = 25cm2 gồm 10 vòng dây nối tiếp có dòng điện I = 2A đi qua mỗi vòng. Khung dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có B nằm ngang độ lớn 0,3T. Tính mômen lực đặt lên khung khi : a. B song song với mặt phẳng khung. . b. B vuông góc với mặt phẳng khung dây. ĐS : M = 15.10 -3 Nm b. M = 0 I1 A D C B I2 Bài 46: Khung dây hình vuông ABCD cạnh a = 4cm có dòng điện I2 = 20A đi qua ( như hình vẽ), một dòng điện thẳng I1 = 15A nằm trong mặt phẳng ABCD cách AD một đoạn 2cm. Tính lực điện tổng hợp do I1 tác dụng lên khung. ĐS : F = 8.10 – 5 N Bài 47: Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là a = 4cm. Dòng điện trong các dây có chiều như hình vẽ. I1 = 10A, I2 = I3 =20A. Tìm lực tác dụng lên một mét dây của I1. ĐS : 10-3N.
Tài liệu đính kèm: