Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 57, 58: Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 57, 58: Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng

Vĩnh biệt cửu trùng đài

 ( Trích :Vũ Như Tô)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong hồi V của vở kịch. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính. TháI độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại.

 3. Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn của con người. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích

C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đọc - hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh. Tích hợp phân môn LV, TV và đọc văn.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2213Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 57, 58: Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Như Tô) - Nguyễn Huy Tưởng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:15 
Tieỏt ppct:57,58 
Ngaứy soaùn:12/11/10 
Ngaứy daùy:15/11/10 
Vĩnh biệt cửu trùng đài
 ( Trích :Vũ Như Tô) - Nguyeón Huy Tửụỷng
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu và phân tích được xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong hồi V của vở kịch. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính. TháI độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại. 
 3. Thỏi độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn của con người. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của vở kịch qua đoạn trích
C. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đọc - hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh. Tích hợp phân môn LV, TV và đọc văn.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh. 
 3 . Bài mới: Quan điểm nhân dân của NHT đồng thời thấy được thái độ ngưỡng mộ, trân trọng tài năng của tác giả đối với những nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng lớn nhưng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn không thể giải quyết được giữa khát vọng nghệ thuậy lớn lao và thực tế xã hội không tạo điều kiện để họ thực hiện khát vọng ấy. - Có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử và có đóng góp nổi bật ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV phân vai cho HS đọc hồi V
- Phân tích những mâu thuẫn xung đột cơ bản của vở kịch cũng như đoạn trích. GV chuẩn kiến thức
- HS chia nhóm nhỏ (Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử người trình bày trước lớp
- GV chốt lại. Nêu tính cách và diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô?
* Trong lớp kịch thứ V, Đan Thiềm giục Vũ Như Tụ đi trốn. Nàng cảnh bỏo “ụng đừng mơ mộng nữa”. Vậy theo em, mơ mộng và vỡ mộng, phải chăng là tõm trạng đầy bi kịch của nghệ sĩ tài hoa Vũ Như Tụ?
* Trong cơn biến loạn, đõu là khoảnh khắc Vũ Như Tụ nhận ra giấc mộng lớn đó tan tành? Tõm trạng của ụng trong khoảnh khắc ấy? í nghĩa của bi kịch Vũ Như Tụ? 
- HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp
- Đan Thiềm là người như thế nào?
- GV phát vấn HS trả lời. Học sinh trao đổi nhúm theo gợi ý : Cỏi tài của Vũ Như Tụ trong lớp kịch được thể hiện như thế nào? Qua tỡm hiểu, em thấy gớõc mộng của Vũ Như Tụ bắt đầu từ đõu?
- Mâu thuẫn này giải vốn có từ trước, đến khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài thì nó biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt. Qỳa trỡnh phỏt triển của mõu thuẫn này đó chỉ ra tớnh tất yếu của hồi V : Mục đớch xõy Cửu Trựng Đài nguy nga trỏng lệ để ăn chơi hưởng lạc .
- Nỗi đau vỡ mộng của bi kịch Vũ Như Tụ thức tỉnh chỳng ta điều gỡ?
- Những mâu thuẫn xung đột cơ bản ? Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ như Tô ?
- HS làm bài tập luyện tập, đọc ghi nhớ sgk
* Đặc sắc về nghệ thuật ? ( Miêu tả diễn biến tâm trạng; Khắc hoạ tính cách nhân vật; Nhịp điệu qua đối thoại, hành động; Kịch tính qua từng hồi lớp.
- Tính cách của một người nghệ sĩ tài ba, khát khao sáng tạo cái đẹp.
- Nhưng VNT đã quá say đắm, đam mê chìm trong khao khát nghệ thuật mà xa rời thực tế.
- Đứng trước việc toà lâu dài bị phá VNT không tin việc mình làm là tội ác, bị rẻ rúng và nghi ngờ nên khi ĐT khuyên ông trốn đi thì ông không đi và quyết chết cùng CTĐ.
- Nhưng Vũ Như Tụ vỡ quỏ khao khỏt đam mờ chỡm đắm trong cỏi đẹp mà trở nờn mơ mộng. Trong thời khắc biến loạn dữ dội, Vũ Như Tụ vẫn khụng tỉnh, vẫn say sưa với giấc mơ Cửu Trựng Đài. : “ Ai ai cũng cho ụng là thủ phạm. Vua xa xỉ là vỡ ụng, cụng khố hao hụt là vỡ ụng, dõn gian lầm than là vỡ ụng”, ụng vẫn cho là “họ hiểu nhầm”. 
- Vũ Như Tụ là một kiến trỳc sư tài ba, một thiờn tài. 
* Nhân vật Đan Thiềm:
+ Đan Thiềm là người khuyờn Vũ Như Tụ ở lại để xõy Cửu Trựng Đài (ở hồi 1), nhưng khi cú biến lại tỡm mọi cỏch thuyết phục ụng trốn đi. à Cả 2 lời khuyờn này đều “cú ý nghĩa” duy nhất : bảo vệ cỏi tài, cỏi đẹp ( “khi trước trốn đi thỡ ụng nguy, bõy giờ trốn đi thỡ ụng thoỏt chết”). “ễng mà cú mệnh hệ nào thỡ nước ta khụng cũn ai để tụ điểm nữa”, “đừng để phớ tài trời”.
 => Đan Thiềm là một người khụng mơ mộng mà tỉnh tỏo, thức thời, hiểu đời, hiểu người (đõy là điểm khỏc biệt giữa nàng và Vũ Như Tụ). 
-Tõm trạng của Đan Thiềm khi nhận ra thất bại của giấc mộng Cửu Trựng Đài: Nàng đau đớn khi nghĩ đến sự sống chết của Vũ Như Tụ. Cú đến 20 lần nàng thỳc giục Vũ Như Tụ : “ trốn đi, lỏnh đi, đi đi, chạy đi”.
+ Lời thỳc giục vừa van xin, vừa khẩn thiết, quyết liệt: “ ễng nghe tụi ! . Đợi thời là thượng sỏch ! Đừng để phớ tài trời. Trốn đi !” 
+ Kết thỳc lớp kịch thứ VII, chỉ cũn tiếng kờu thảng thốt, đau đớn, nghẹn ngào, nức nở của Đan Thiềm.: “ễng Cả! Đài lớn tanh tành! ễng Cả ơi! Xin cựng ụng vĩnh biệt!”. “ Xin cựng ụng vĩnh biệt”.
+ Những đổ vỡ của một giấc mộng lớn bõy giờ thật tan hoang : ụng cả, Đài lớn, cỏi tài, cỏi đẹp, tất cả đền tan tành trong cơn biến loạn. Cú đến 4 lần nàng nhắc lại yờu cầu khẩn thiết đú. 
 + Nàng sẵn sàng lấy tớnh mạng của mỡnh để đỏnh đổi sự sống cũn của Vũ Như Tụ “Đừng giết ụng Cả . Kẻo tướng quõn mang hận về muụn đời. Tha cho ụng Cả. Tụi xin chịu chết”. 
- Không thể đưa ra một lời giải đáp thoả đáng, chân lí, đúng sai không thuộc riêng về một phía nào Lời tựa đề của tỏc phẩm “Cầm bỳt chẳng qua cựng một bệnh với Đan Thiềm” cú ý nghĩa núi về mối quan hệ tương giao - đồng cảm của những người cựng yờu quý , trõn trọng cỏi đẹp, cỏi tài giữa Vũ Như Tụ – Đan Thiềm – Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1.Tác giả ( 1912- 1960): Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh,nay thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội. Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nhà nho. Cuộc đời: (SGK). Văn phong Nguyễn Huy Tưởng giản dị, đôn hậu mà thâm trầm, sâu sắc. 
- Là nhà văn có thiên hướng khai thác đề tài trong lịch sử và có nhiều đóng góp ở thể loại tiểu thuyết và kịch. Năm 1996 được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật
 2. Tác phẩm: Tác phẩm chính: sgk. Túm tắt tỏc phẩm ( sgk).
- Vở kịch “ Vũ Như Tụ” : Thời điểm sỏng tỏc năm 1941. Nội dung tỏc phẩm ghi lại những sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 -1517 ở thời Lờ Tương Dực.
- Kết cấu ban đầu của tỏc phẩm gồm 3 hồi (đăng trờn tạp chớ Tri Tõn năm 1943-1944) à sau đú tỏc giả sửa lại thành vở kịch 5 hồi.
*Vị trớ đoạn trớch ở hồi 5 ( hồi cuối của tỏc phẩm)
 - Thể loại: Bi kịch lịch sử. Thể kịch mà xung đột kịch được tạo dựng từ những mõu thuẫn khụng thể giải quyết được, mọi khắc phục mõu thuẫn đều dẫn đến “sự diệt vong những giỏ trị quan trọng”.
- Nhõn vật chớnh cú say mờ khỏt vọng lớn lao, cú khi cú những sai lầmtrong hành động, cú kết thỳc bi thảm nhưng mang ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tớnh nhõn văn của mỗi người). 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc văn bản: Giải thích từ khó - Phõn vai đọc.
Tỡm hiểu văn bản
2.1. Những mâu thuẫn xung đột cơ bản
* Mõu thuẫn 1: Xung đột giữa giai cấp thống trị thối nỏt, xa hoa, truỵ lạc và nhõn dõn đau khổ lầm than. Mõu thuẩn này giải quyết theo quan điểm của nhõn dõn Lờ Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sỏt, hụn quõn bị giết, hoàng hậu nhảy vào lửa Cửu Trựng Đài hiện thõn cho tham vọng ăn chơi của Lờ Tương Dực bị đốt thành tro 
- Nguyờn liệu và cụng sức để xõy Cửu Trựng Đài, là tiền bạc,của cải mà vua đó ra sức bắt thuế, trúc thợ từ dõn lành, làm cho nhõn dõn vất vả, đúi khỏt, chết vỡ bệnh dịch, tai nạn. à Tương Dực là một ụng vua khụng yờu nước, thương dõn. Điều này tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến”. 
* Mâu thuẫn hai: Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. Mõu thuẫn này khụng thể giải quyết rạch rũi, dứt khoỏt. Chõn lớ vừa thuộc về Vũ Như Tụ vứa thuộc về nhõn dõn. Hai mõu thuẫn này cú quan hệ mật thiết và cú tỏc động lẫn nhau.
- Vũ Như Tụ coi Cửu Trựng Đài là cả phần xỏc và phần hồn của cuộc đời mỡnh (vỡ đõy là cụng trỡnh nghệ thuật tụ điểm cho vẻ đẹp của đất nước) . àVỡ nú, ễng sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hụn quõn bạo chỳa; dự bị thương vẫn tiếp tục chỉ đạo cụng việc; trị tội những thợ bỏ trốn Ngược lại trong mắt dõn chỳng, Cửu Trựng Đài là hiện thõn của sự ăn chơi xa xỉ, hiện thõn của tội ỏcà cha đẻ của nú –Vũ Như Tụ- chớnh là kẻ thự của họ cần phải bị trị tội à Họ vui mừng khi Cửu Trựng Đài chaý, Vũ Như Tụ ra phỏp trường
=> Mâu thuẫn giữa tập đoàn phong kiến thối nát với nhân dân đang cực khổ lầm than. Mâu thuẫn trong con người Vũ Như Tô giữa khát vọng nghệ thuật và thực tế xã hội không đáp ứng được khát vọng đó. Hai mâu thuẫn này được giải quyết dần.
 2.2. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ như Tô
- Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài, là hiện thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo cái đẹp: Một thiên tài “ ngàn năm chưa dễ có một” “ chỉ vẩy bút là chim hoa đã hiện lên” có thể “ sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể xây dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ”
- Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả. Mặc dù bị Lê Tương Dực doạ giết Vũ như Tô vẫn kiên quyết từ chối xây Cửu trùng đài. Ông cũng không phải là người hám lợi (Khi được vua ban thưởng lụa là, vàng bạc ông đã đem chia hết cho thợ). Lí tưởng, ước mơ xây một toà đài cao cả, nguy nga, tráng lệ.. thật đẹp đẽ và chân chính nhưng lại cao siêu, thuần tuý hoàn toàn thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử xã hội của đất nước, xa rời đời sống nhân dân
- Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của ông: xây Cửu trùng đài là đúng hay sai ? là có công hay có tội?
=> Vũ Như Tô là một nhân vật bi kịch bởi đã mang trong mình không chỉ những say mê khát vọng lớn lao mà còn cả những làm lạc trong suy nghĩ và hành động.Khi ông và Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ thì ông mới bừng tỉnh xiết bao đau đớn, kinh hoàng.
- Vũ Như Tụ chỉ đứng trờn lập trường của người nghệ sĩ thuần tuý, hết mỡnh phụng sự cỏi đẹp.
- ễng khụng đứng về phớa Lờ Tương Dực, nhưng lại muốn mượn uy quyền, tiền bạc của hắn để thực hiện hoài bóo nghệ thuật của mỡnh.
 - Nhưng lợi ớch nghệ thuật mà Vũ Như Tụ theo đuổi đó mõu thuẫn với thực tế đời sống của nhõn dõn. à Kết thỳc trờn chỉ ra tớnh bi kịch khụng thể điều hoà của mõu thuẫn.
 2.3. Nhân vật Đan Thiềm: 
- Là người trân trọng, đam mê cái tài - tài sáng tạo ra cái đẹp. “Bệnh Đan Thiềm” là mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo ra cái đẹp. Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại cú “bệnh” đam mờ , trõn trọng, nõng niu cỏi đẹp, cỏi tài của Vũ Như Tụ - một kiến trỳc sư biết sỏng tạo cỏi đẹp. Vì đam mê tài năng mà nàng luôn khích lệ VHT xây CTĐ, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy
- Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng trong mọi trường hợp. Biết chắc đài lớn không thành, tâm trí nàng giờ đây chỉ còn tập trung bảo vệ tính mạng cho Vũ nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn đi nhưng không được
- Bi kịch và nỗi đau của Đan Thiềm là không bảo vệ được cái đẹp, không cứu được người tài ngay cả khi sẵn sàng đánh đổi mạng sống. Đan Thiềm là kẻ tri âm, liên tài có thể chết, sẵn sàng chết vì đài cao, tài lớn, vì người tri âm
- Vỡ mờ đắm cỏi tài mà Đan Thiềm khụng quản ngại những điều thị phi, quờn cả nguy hiểm của bản thõn để bảo vệ Vũ Như Tụ.à Đan Thiềm là một người biết “ biệt nhỡn liờn tài”. => Mọi cố gắng giữ gỡn, bảo vệ khụng thành. Cõu núi cuối cựng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mói mói Cửu Trựng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong mỏu và nước mắt.
- Tận mắt chứng kiến cảnh đốt phỏ, nghe tiếng quõn reo tỡm mỡnh phanh thõy, ụng vẫn cho là điều “vụ lý”. Bị bắt dẫn về trỡnh chủ tướng, ụng hy vọng cú thể “phõn trần”, “giảng giải cho người đời biết rừ nguyện vọng của ta”. Vũ Như Tụ “rỳ lờn” kinh hoàng và tuyệt vọng “Đốt thực rồi! Đốt thực rồi!... ễi mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trựng Đài!” à Nỗi đau vỡ mộng hoỏ thành tiếng kờu bi thiết, nóo nựng, khắc khoải – Vũ Như Tụ đó chết trước khi ra phỏp trường. 
 2.4 Nghệ thuật: 
- Mõu thuẫn tậo trung phỏt triển cao, hành động dồn dập, đầy kịch tớnh. Đoạn trớch đó thể hiện một ngụn ngữ kịch điờu luyện, cú tớnh tổng hợp cao, nhịp điệu của lời thoại nhanh. Cỏch dẫn đắt cỏc xung đột kịch thể hiện tớnh cỏch, tõm trạng nhõn vật thụng qua ngụn ngữ và hành động rất thành cụng.
- Cỏc lớp kịch ngắn chuyển linh hoạt, tự nhiờn, liền mạch, thay đổi liờn tục, lời thoại gấp gỏp, cỏc tiếng reo, tiếng thộttạo một khụng gian bạo lực kinh hoàng đến chúng mặt.
- Việc đặt nhõn vật trong khụng gian cung cấm với cỏc tờn đất , tờn người cụ thể ớt nhiều cú yếu tố sử sỏch làm cho vở kịch hoành trỏng, cú khụng khớ lịch sử. 
 2.5. í nghĩa văn bản: - Đoạn trớch đặt ra một vấn đề muụn thuở về cỏi đẹp, về mối quan hệ giữa Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống- NGHỆ THUẬT PHẢI VỊ NHÂN SINH thỡ nghệ thuật mới tồn tại và được nhõn dõn tụn thờ, nõng niu, bảo vệ.
Tổng kết: Hiểu và phân tích được các tính cách bi kịch VNT, Đan Thiềm từ đó thấy được mâu thuẫn giữa khát vọng nghệ thuật thuần tuý của VNT với lợi ích thiết thực của nhân dân, qua đó nhận thức được quan điểm nhân dân của tác giả, đồng thời thấy được thái độ cảm thông, trân trọng của tác giả đối với những nghệ sĩ tài năng và hoài bão lớn nhưng lại lâm vào bi kịch giữa lí tưỏng và thực tế.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Hs đọc ghi nhớ Sgk. Tính cách và diễn biến tâm trạng của Vũ như Tô. Nhân vật Đan Thiềm. Hướng dẫn hs chuẩn bị tiết: “ Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản”uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc57-58 Vinh biet cuu trung dai.doc