Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 47: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 47: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

Luyện tập thao tác lập luận so sánh

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- HS hiểu được vai trò của thao tác lập luận so sánh. Vận dung được thao tác này khi viết một đoạn văn nghị luận.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận so sánh

 2. Kỹ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn Nắm được cách vận dụng thao tác đó trong một bài văn nghị luận

 3.Thái độ: Cú ý thức : vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài ( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận so sánh

C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2073Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 47: Luyện tập thao tác lập luận so sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:12 
Tieỏt ppct:47 
Ngaứy soaùn:25/10/10 
Ngaứy daùy:28/10/10 
Luyện tập thao tác lập luận so sánh
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- HS hiểu được vai trũ của thao tỏc lập luận so sỏnh. Vận dung được thao tỏc này khi viết một đoạn văn nghị luận. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận so sánh
 2. Kỹ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn Nắm được cách vận dụng thao tác đó trong một bài văn nghị luận
 3.Thaựi ủoọ: Cú ý thức : vận dụng những điều đã nắm được để viết một bài ( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận so sánh
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số. PP: nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
 2. Kieồm tra:Baứi cũ, bài soạn: Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh?
 3. Bài mới: So sỏnh là làm sỏng rừ đối tượng đang nghiờn cứu trong tương quan với cỏc đối tượng khỏc. Khi so sỏnh, phải đặt cỏc đối tượng vào cựng một bỡnh diện, đỏnh giỏ trờn cựng một tiờu chớ mới thấy được sự giống nhau và khỏc nhau của chỳng.So sỏnh là một thao tỏc lập luận nhắm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc cỏc mặt của một sự vật để chỉ ra những mặt giống nhau, khỏc nhau. Từ đú thấy đượcgiỏ trị của từng sự vật, hiện tượng. Hai sự vật cú nhiều điểm giống nhau gọi là sỏnh tương đồng , cú nhiều điểm khỏc nhau gọi là so sỏnh tương phản. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Gv hướng dẫn HS làm bài tập 1
- HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập1.Cử người trình bày trước lớp
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 2, cử người trình bày trước lớp =>GV chuẩn kiến thức
HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập3, cử người trình bày trước lớp
- HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập1.Cử người trình bày trước lớp
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 2, cử người trình bày trước lớp
I. GIỚI THIỆU CHUNG
Luyện tập:
 1. Bài tập 1: * Gợi ý =>Điểm giống nhau: cả hai tác giả đều rời quê hương ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao, Đú là cảm nhận về thời gian và tuổi tỏc , thời gian trụi đi khụng bao giờ trở lại,kộo theo sự vật biến đổi, con người già đi, -> buồn man mỏc trước cảnh cũ người xưa.
 + Khi đi trẻ, lúc về già + Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi
 - Khi trở về, cả hai đều trở thành “ người xa lạ” trên chính quê hương của mình, Người lớn cú thể người nhớ người quờn. . Trẻ con thỡ coi như khỏch. Hạ Tri Chương khụng thể trỏch ai được, chỉ biết ngậm ngựi bởi lẽ mỡnh cũng khụng nhận ra ai. Chế Lan Viên-> quờ hương biến đổi nhiều, bạn ngày nhỏ khụng cún ai, ngậm ngựi thương nhớ. Những năm thỏng chiến tranh, ai cũn ai mất, giờ sống ở đõu, nỗi lũng thổn thức. Nền nhà xưa nay là nơi làm việc của “cơ quan mới” ( Buồn, thương, nhớ và bỡ ngỡ).
 => Hạ Tri Chương sống trước Chế Lan Viên hơn một nghìn năm nhưng tâm trạng khi xa quê trở về đều có những nét tương đồng ,Cảm xỳc, tõm sự của những người xa xứ ngày trở về quờ hương. Bản chất của nhõn loại, của từng người là như thế.
 2. Bài tập 2: * Gợi ý: “ Học cũng cú ớchmựa thu được quả.”=> so sỏnh tương đồng.
- Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch còn ít, cùng với thời gian sẽ thu hoạch được nhiều hơn.
- Học hành cũng vậy: cùng với thời gian, vỡ vạc dần, tiến bộ dần, người học rồi sẽ có những tiến bộ lớn. Học mang lại những tri thức nhõn loại đó tổng kết cho bản thõn để thực hành vào đời sống.
- Trồng cõy cho goa , cho quả cho mụi trường trong sạch, điều hũakhớ hậu,thời tiết.
Cả hai đều cần thời gian,. Học cần thời gian để tiếp thu kiến thức dần dần, từ đơn giản đến phức tạp,từ dễ đến khú, người học sẽ tiến bộ. Trũng cõy cũng cần thời gian, cho thu hoạch từ ớt đến nhiều . Đừng nụn núng => So sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đường học tập. Việc gỡ cũng cần cú thời gian, Học tập ta phải kiờn trỡ, say mờ, chịu khú, 
 3. Bài tập 3: *Gợi ý=> so sỏnh trờn tiờu chớ ngụn ngữ của hai bài thơ, của hai nữ tỏc giả cỏc mạch ý cần triển khai trong bài viết.
* Giống nhau: cùng là thơ thất ngôn bát cú, đều gieo vần và tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối, bằng trắc
* Khác nhau: a. Trờn văn tự : Thơ HXH phần lớn dựng chữ Nụm ( tiếng gà, văng vẳng, gỏy, trờn bong, chuụng sầu, khắp mọi chũm, cớ sao om, duyờn, mừm , mũm già tom ). Thơ HXH dùng ngôn ngữ hàng ngày -> phong cách gần gũi, bình dân tuy có xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc
 - Thơ của Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt (hoàng hụn, ngư ụng, viễn phố, mục từ, cụ thụn, Chương Đài, lữ thứ, hàn ụn) -> phong cách trang nhã đài các, tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu.
 b.Về thi liệu: Bà HTQ dựng thi liệu của thơ văn trung đại cổ điển Chương Đài, lữ thứ, hàn ụn. Nàn mai, khỏch) . HXH ớt dựng thi liệu của thơ văn trung đại cổ điển.
 c. Khỏc nhau về phong cỏch: Thơ bà HTQ là cảm xỳc, tiếng núi của văn nhõn tri thức thuộc tầng lớp quý tộc. Thơ bà HXH là cảm xỳc, tiếng núi mang phong cỏch nhõn dõn,người pgụ nữ duyờ phận lỡ làng nhưng đầy khỏt vọng, thỏch thức.
=> So sỏnh để thấy sự khỏc biệt của hai bài thơ hay trờn phương diện ngụn ngữ. Ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học núi chung, của thơ ca núi riờng. Moi sỏng tạo của hai nhà thơ đều bắt nguồi từ ngụn ngữ.
 4.Bài tập 4: HS làm ở nhà: So saựnh Huaỏn Cao vaứ vieõn quaỷn nguùc trong caỷnh cho chửừ
Choùn ủeà taứi (moọt danh ngoõn, thaứnh ngửừ, tuùc ngửừ coự noọi dung so saựnh) , ủeà vieỏt doaùn vaờn so saựnh. VD: Hoõn nhaõn laứ moọt caựi hoà ủaày soựng gioự coứn hụn caỷnh ủoọc thaõn laứ caựi maựng ủaày buứn.
VD: + Moọt kho vaứng khoõng baống moọt nang chửừ. 
 + ẹi khaộp theỏ gian khoõng ai toỏt baống meù, gaựnh naởng cuoọc ủụứi khoõng ai khoồ baống cha
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn Nắm được cách vận dụng thao tác đó trong một bài văn nghị luận .Học sinh nhắc lại những thao tác cơ bản của lập luận so sánh trong văn nghị luận =>GV chốt lại những ý chính
- Gv dặn dò, hướng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác ...”uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doc47 Luyen tap thao tac lap luan so sanh.doc