Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 45, 46 Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (trích“số đỏ”của Vũ Trọng Phụng)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 45, 46 Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (trích“số đỏ”của Vũ Trọng Phụng)

đọc văn : Hạnh phúc của một tang gia

(Trích“Số đỏ”của Vũ Trọng Phụng)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy được bản chất lố lăng đồi bại của xã hội thượng lưu thánh thị trước cách mạng. Hiểu được nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1.Kiến thức: Hiểu được thái độ mỉa mai châm biếm của Vũ Trong Phụng đối với thói đạo đức giả, hợm hĩnh, rởm đời trong xã hội thượng lưu. Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước cách mạng tháng tám năm 1945.

- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau, tạo nên một màn hài kịch phong phú, biến hoá ở chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”.

 

doc 8 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 3126Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 45, 46 Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (trích“số đỏ”của Vũ Trọng Phụng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:12 
Tieỏt ppct:45,46 
Ngaứy soaùn:23/10/10 
Ngaứy daùy:26/10/10 
đọc văn : Hạnh phúc của một tang gia
(Trích“Số đỏ”của Vũ Trọng Phụng)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được bản chất lố lăng đồi bại của xó hội thượng lưu thỏnh thị trước cỏch mạng. Hiểu được nột đặc sắc nghệ thuật trào phỳng của Vũ Trọng Phụng. 
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kieỏn thửực: Hiểu được thái độ mỉa mai châm biếm của Vũ Trong Phụng đối với thói đạo đức giả, hợm hĩnh, rởm đời trong xã hội thượng lưu. Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước cách mạng tháng tám năm 1945.
- Thấy được thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng: vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau, tạo nên một màn hài kịch phong phú, biến hoá ở chương XV của tiểu thuyết “Số đỏ”.
 2. Kú naờng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.Thấy được nghệ thuật trào phúng độc đáo sắc sảo của tác giả.
 3. Thaựi ủoọ: Học sinh nhận thức được thế nào là sự lố lăng đồi bại, giả dối và lên án chúng. Yeõu meỏn vaờn hoùc, coự thaựi ủoọ ủaựnh giaự ủuựng ủaộn trửụực nhửừng teọ naùn xaừ hoọi, hoùc ủoứi Taõy hoựa keọch cụừm. 
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Phương pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận. - Tích hợp phân môn Lam văn, Tiếng việt và đọc văn
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: Phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” và lí giải tại sao tác giả nói đây là cảnh tượng “Xưa nay chưa từng có” ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
Nêu vài nét về tác giả?
ý nghĩa của tác phẩm? Đọc tóm tắt tác phẩm?
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh gaùch nhửừng yự chớnh trong saựch giaựo khoa.
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt nội dung chính. GV chốt lại
- GVhướng dẫn HS Tìm hiểu vị trí và bố cục
- GV phát vấn HS trả lời
- Hoùc sinh ủoùc tieồu daón saựch giaựo khoa. - HS đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
- Nêu tình huống trào phúng trong đoạn trích?
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử người trình bày trước lớp
- Vũ trớ ủoaùn trớch: Chửụng XV cuaỷ taực phaồm. Trửụực ủoaùn trớch Xuaõn voõ tỡnh gaõy ra caựi cheỏt cuaỷ cuù toồ.
- Cảnh đưa đám dược miêu tả như thế nào?
- Mọi người đều được hưởng hạnh phúc từ đám tang này? Văn Minh và vợ hạnh phúc như thế nào?
Cố Hồng được khắc hoạ như thế nào?
Niêm hạnh phúc của mọi người trong gia đình của cụ cố Hồng như thê nào?
ý nghĩa trào phúng của đầu đề?
- Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh gaùch moọt soỏ caõu tieõu bieồu mang tớnh traứo phuựng.
- Niềm vui chung của gia đình cụ cố Hồng là gì?
- GV phát vấn HS trả lời
- GV hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập
- Qua caực chaõn dung bieỏn hoaù suaỏt saộc taực giaỷ ủaừ laọt taồy boọ maởt giaỷ doỏi bũp bụùm cuaỷ nhửừng keỷ baỏt taứi trong xaừ hoọi nhoỏ nhaờng ủửụng thụứi.
-Hoùc sinh toựm taột taực phaồm theo saựch giaựo khoa.
- Vỡ sao moùi nguụứi ủeàu haùnh phuực?
- Daón chửựng:saựch giaựo khoa.
- Hoùc sinh nhaọn xeựt caỷnh ủaựm ma.
- Hoùc sinh neõu nhaọn xeựt veà ngheọ thuaọt qua moọt soỏ chi tieỏt cu theồ.
- Niềm vui khác nhau của những thành viên trong gia đình cụ cố tổ được tác giả miêu tả như thế nào?
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử người trình bày trước lớp
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi
- Qua đoạn trích nhà thơ muốn nói điều gì? GV phát vấn HS trả lời
- LHBVMT: Tác giả táI hiện môI trường xã hội thượng lưu thành thị hết sức nhố nhăng, đồi bại nhằm phê phán xã hội ấy, gửi gắm một ước mơ về môI trườn xã hôI lành mạnh. Những giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng.
Dc: + “Cụ cố Hồng nhắm nghiền mắt mơ màng “vừa ho khạc, vừa khóc mếu”. Sung sướng vì lần đầu tiên được diễn trò già yếu trước đám đông cụ “nhắm nghiền mắt lại để mơ màng...” 
 *300 câu đối, vòng hoa. 
* 200- 300 người đi đưa. 
* Có lợn quay đi lọng “ 
* Đám ma đi đến đâu làm huyên náo đến đó.
* tổ chức theo cả lối ta, tàu, tây. 
* có lợn quay đi lọng, lóc bóc xoảng, kèn, bú dicd”.
- Nhử moọt ủaựm rửụực:Kieọu baựt coỏng. Lụùn quay ủi loùng. Keứn ta, keứn taõy , keứn taứu. 300 caõu ủoỏi ,vaứi traờm ngửụứi ủi ủửa.
+ ”thaọt laứ moọt ủaựm ma to taựt coự theồ laứm ngửụứi cheỏt naốm trong quan taứi cuừng phaỷi mổm cuụứi sung sửụựng, neỏu khoõng gaọt guứ caựi ủaàu”.
Hoùc sinh ủoùc vaứ hoùc phaàn tham khoaỷ saựch giaựo khoa. - Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện? 
- HS làm bài tập luyện tập
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1.Tác giả ( 1912- 1939) tại Hà Nội. Quê quán: làng Hảo, nay thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
- Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nghèo. 
- Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật.
- Laứ moọt ngửụứi bỡnh dũ,ngửụứi cuaỷ khuoõn pheựp,cuaỷ neà neỏp. Caờm gheựt xaừ hoọi thửùc daõn nửaỷ phong kieỏn ủửụng thụứi. Chaờm hoùc,coự sửực saựng taùo doài daứo phong phuự. Khoõng ủaày 10 naờm caàm buựt (1930-1939),nhửng ủaừ cho ra ủụứi moọt khoỏi lửụùng taực phaồm phong phuự goàm nhieàu theồ loaùi:kũch,truyeọn ngaộn, phoựng sửù, tieồu thuyeỏt. Vớ duù: Đ Gioõng toỏ, soỏ ủoỷ-tieồu thuyeỏt. Đ Caùm baóy ngửụứi, cụm thaày cụm coõ-phoựng sửù. Õng ủửụùc meọnh danh laứ “oõng vua phoựng sửù cuaỷ Baộc Kỡ”vaứ laứ nhaứ vaờn hieọn thửùc suaỏt saộc giai ủoaùn 1936-1939.
- Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930 Xuất thân trong một gia đình nghèo khó, mồ côi từ nhỏ. Phải làm việc cật lực để có thể nuôi gia đình. Mất khi 27 tuổi vì bệnh lao
- Văn nghiệp: Viết ở nhiều thể loại nổi tiếng ở: phóng sự , tiểu thuyết à Ông vua phóng sự Bắc kỳ
- Sự nghiệp sáng tác đồ sộ , được mệnh danh là “ Ông vua phóng sự đất Bắc”
 => Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối thối nát đương thời được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật độc đáo. Ông là một trong những nhà văn hiện thực lớn, có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi VN hiện đại.
- Quan ủieồm saựng taực: “Caực oõng cho tieồu thuyeỏt cửự laứ tieồu thuyeỏt. Toõi vaứ nhửừng ngửụứi cuứng chớ hửụựng vụựi toõi cho tieồu thuyeỏt laứ sửù thửùc ụỷ ủụứi”. 
2.Tieồu thuyeỏt “Soỏ ủoỷ”
- Vieỏt naờm 1936. Soỏ ủoỷ laứ taực phaồm tieõu bieồu nhaỏt cuaỷ Vuừ Troùng Phuùng. Taực phaồm laứ moọt taỏu tuoàng haứi kũch lụựn.
- Qua soỏ ủoỷ baống ngoứi buựt traứo phuựng baọc thaày nhaứ vaờn ủaỷ kớch saõu cay caựi xaừ hoọi thửùc daõn thaứnh thũ ủang chaùy theo loỏi soỏng nhoỏ nhaờng ủoài baùi ủửụng thụứi.
+ Xuất xứ : đăng lần đầu trên Hà Nội báo 1936
 + Tóm tắt nội dung: Nguoàn goỏc, baỷn chaỏt, tớnh caựch, Haứnh vi voõ vaờn hoựa( nhỡn troọm phuù nửừ taộm) bũ baột. Nhụứ baứ phoự ẹoan – moọt me Taõy muù ủaàm xin cho. Baứ giụựi thieọu Xuaõn vaứo phuùc vuù ụỷ tieọm may Aõu hoựa- Xuaõn baột ủaàu ra nhaọp theỏ giụựi thửụùng lửu Sgk
 + Thể loại: tiểu thuyết trào phúng
II. Đọc- hiểu đoạn trích
 1. Đọc văn bản: Giải thích từ khó
- Vị trí: chương XV có nhan đề đầy đủ là Hạnh phúc của một tang gia- Văn minh nữa cũng nói vào- Một đám ma gương mẫu.
- Bố cục: (1) Từ đầu.......cho Tuyết vậy: Niềm vui và hạnh phúc của các thành viên gia đình và mọi người khi cụ cố tổ qua đời
 (2) Tiếp.....đám cứ đi: Cảnh đám ma gương mẫu
 (3) Còn lại: cảnh hạ huyệt
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Đọc
Tỡm hiểu văn bản
1. Tình huống trào phúng - ý nghĩa trào phúng của đầu đề: 
- Đầu đề có một sự mâu thuẫn: tang gia > < baựt nhaựo, nhoỏ nhaờng, haùnh phuực vaứ baỏt haùnh, vui sửụựng vaứ khoồ ủau.
- Đây là mâu thuẫn ngược đời, bởi theo quy luạt chung có tang thì đau đớn, mất mát còn ở đay lại là hạnh phúc. Đầu đề như một lời thông báo về một tấn hài kịch sắp xảy ra.
- Nhan đề rất lạ, rất giật gân, khiến người đọc phải chú ý: Tang gia mà lại hạnh phúc. Nhà có người chết mà lại vui vẻ, sung sướng, hạnh phúc -> Hạnh phúc của một gia đình vô phúc, niềm vui của một lũ con cháu đại bất hiếu
- Phản ánh đúng một sự thật mỉa mai, hài hước: con cháu của đại gia đình này thật sự sung sướng, hạnh phúc khi cụ cố tổ chết => Tình huống trào phúng chính yếu của toàn bộ chương truyện
- Tố cáo hiện thực bằng bức tranh đông đảo , đa dạng tầng lớp thượng lưu thành thị với những phong trào như “văn minh”, “âu hoá” “ phụ nữ tân văn”. Tiểu thuyết hoạt kê- trào phúng bậc nhất trong nền văn học Việt Nam.
 2. Niềm hạnh phúc của mọi người trong gia đình cụ cố Hồng
 a. Màn chạy chữa cho cụ cố tổ:
- Mời đủ lang băm đông, lang băm tây để thực hiện cho đúng lý thuyết lắm thầy thối ma.
- Xuân tóc đỏ trở thành đốc tờ Xuân oai phong “thiếu ông Xuân là thiếu tất cả”
- Cụ già tám mười hai tuổi phải chết một cách bình tĩnh.
à Hạnh phúc đầu tiên của mọi người tronhg nhà này là hạnh phúc của cụ cố tổ bởi cụ đã phải chết một cách bình tĩnh. Niềm vui lớn nhất chung cho cả đại gia đình: Cụ cố tổ chết và “ Cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa” ->Một đại gia đình bất hiếu
 b. Hạnh phúc của cố Hồng:
- Cố Hồng là con trai trưởng của cụ cố tổ, hơn 50 tuổi, luôn tỏ ra thông thái với câu cửa miệng “biết rồi khổ lắm nói mãI” (nói 1872) duứ cuù chaỳng bieỏt gỡ caỷ cuù khoõng lo vieọc tang leó maứ laùi lo cho haùnh phuực cuỷa coõ con gaựi uựt. thích được xem là già yếu nên bắt mọi người gọi là “cố Hồng” à chỉ giới thiệu qua vài dòng ta đã thấy được đây là một bức chân dung hài hước bậc nhất, cố Hồng hiện lên như một bức biếm hoạ sinh động.
- Cố Hồng hạnh phúc vì bố chết lão sắp có cơ họi thể hiện sự già yếu của mình.
à Cố Hồng là hiện thân của một sự thối tha của xã hội, điển hình cho loại người ngu dốt, háo danh
c. Niềm hạnh phúc của Văn Minh chồng Văn Minh vợ:
- Văn Minh (cháu nội): Thích thú vì cái chúc thư kia đã đi vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa. Sắp được thực hiện cái di chúc, chia gia tài.
- Vợ Văn Minh ( cháu dâu): mừng rỡ vì được dịp lăng xê những mốt y phục táo bạo nhất của tiệm may “Âu hoá” -> cơ hội quảng cáo hàng để kiếm tiền. à Niềm hạnh phúc này có lý hơn, vì nó gắn với những gì thực tế hơn, được bộc lộ kín đáo hơn nhưng cũng vì thế mà nó xấu xa và tệ hại hơn vì nó biểu hiện sự băng hoại đạo đức, đạo lý một cách khủng khiếp trong cái xã hội kim tiền này.
d. Niềm hạnh phúc của mọi người: Tuyết, Phó Đoan, Hoàng Hôn, Tú Tân .
- Tuyết (cháu gái): được dịp để quảng cáo cho cái trinh tiết của mình “ mặc bộ ngây thơ “trinh tiết chưa bị mât”. Aờn maởc hụỷ hang, buoàn vỡ baùn trai chửa tụựi vieỏng chửự khoõng phaỷi buoàn vỡ oõng noọi maỏt.
- Cậu Tú Tân (cháu nội): Sướng điên người lên vì được dùng đến cái máy ảnh mới mua -> cơ hội hiếm có để cậu giải trí và chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh của mình
- Bà cố Hồng hạnh phúc vì có đám ma to tát.
- Niềm hạnh phúc của mọi người xung quanh: đó là được tụ tập, gặp gỡ, khoe khoang, phô diễn trong đám tang., trai thanh gaựi lũch coự dũp heùn hoứ, cửụứi tớnh vụựi nhau, cheõ bai nhau.
- Hai vị cảnh sát Min Đơ và Min Toa “ Sung sướng cực điểm” vì đang thất nghiệp được thuê dẹp trật tự cho đám đông
- Bạn bè cụ Cố Hồng: Cơ hội phô trương những huân huy chương, hoặc râu ria đủ loại, được ngắm cảnh “mát mắt”. Giô dép Thiết, typn, sư Tang Phú” đều có dịp phô dién hết những gì mình có.
- Ông Phán mọc sừng(Choàng coõ Hoaứng Hoõn) Chaỳng coứn tỡnh choàng nghúa vụù vỡ tieỏn maứ nhaọn veà phaàn mỡnh ủieàu ngu ngoỏc nhaỏt, nhuực nhaừ nhaỏt: coự vụù ngoaùi tỡnh : Thật sung sướng vì giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu mình, nhừ nó ông sẽ được trả công xứng đáng
- Xuân Toực ẹoỷ: Danh giá và uy tín càng cao thêm vì chính nhờ hắn mà cụ cố tổ chết. 
- Đám phụ nữ quí phái, đám giai thanh gái lịch, hàng phố...: được dịp chiêm ngưỡng một đám ma to tát nhất danh giá nhất, được dịp khoe khoang, hẹn hò tán tỉnh nhau, chim nhau, cười tình với nhau
=> Gia đình có tang mà lại tang cụ tổ, không ai thương tiếc. Tất cả đều hả hê, sung sướng. Thái độ hành động của họ tuy khác nhau nhưng đều giống nhau ở sự bất hiếu, vô đạo đức, mất hết nhân tâm. Tác giả đã khai thác những yếu tố mâu thuẫn để gây cười, cái cười phê phán đầy mỉa mai châm biếm
3. Cảnh đám ma (Tieỏt 46)
 a. Cái nhìn toàn cảnh: Cảnh đám ma như đám rước
- Đám ma to chưa từng thấy ở đất Hà Thành, có đủ kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, vài ba trăm câu đối.. vài ba trăm người đi đưa đám, tiếng kèn huyên náo tổ chức theo cả ta, tàu, tây...
+ Đám ma rất to tát -> Khoe sang, khoe giàu một cách lố bịch và hợm hĩnh. Một đám ma làm cho người ta liên tưởng đến một đám rước.
- Người đi đưa đám giả dối, lố bịch. Dân phố hai bên đường đổ xô ra xem như xem một sự lạ
 b. Cái nhìn cận cảnh: lụứi ong tieỏng ve, Hành động diện mạo của những người đưa đám: Tiếng trò chuyện thì thầm, Hành động cấu chí, chim chuột nhau. Những lời hẹn hò, những cái liếc mắt đưa tình tử tát cả được thể hiện với một khuon mặt đưa đám. Tác giả tô đậm cái hài hước đày mâu thuẫn giữa bộ mặt và hành động của ngườ dưa đám, gây cười.
- ẹaựm ma ủi ủeỏn ủaõu laứm huyeõn naựo ủeỏn ủaỏy. Nguụứi ủi ủửa ủaựm:cửụứi, noựi, bỡnh phaồm nhau, heùn hoứ, cheõ baiai cuừng coự “ veỷ maởt buoàn raàu cuaỷ ngửụứi ủửa ủaựm ma”.
 c. Cảnh hạ huyệt
- Cậu Tú Tân biểu diễn chụp ảnh... luoọm thuùoõm chuùp aỷnh, beỷ tửứng ngửụứi moọt, giaỷ taùo ủeồ che maột theỏ gian, coứn thửùc teỏ thỡ moùi ngửụứi ủaừ thaỏy, Nhử dieồn vieõn treõn saõn khaỏu. Sửù phoỏi hụùp giửừa caỷnh xa vaứ gaàn, laứm noồi baọt sửù maõu thuaón giửừa chaõn thaứnh vaứ giaỷ doỏi ủaựnh vaứo ủaàu keỷ haựo danh. 
- Xuân tóc đỏ cầm mũ nghiêm trang một cách giả vờ. 
- Cụ cố Hồng ho khạc, mếu máo và ngất đi. Ông Phán mọc sừng cứ oặt người đi khóc to bằng những âm thanh lạ: hứt!..hứt!...hứt!..
- Sửỷ duùng hỡnh aỷnh taựi hieọn nhieàu laàn: “ ẹaựm cửự ủi” coự taực duùng khaộc saõu trong loứng ngửụứi ủoùc veà moọt ủaựm ma beà ngoaứi coự veỷ noồi ủỡnh noồi ủaựm nhửng beõn trong laứ troỏng roóng, giaỷ taùo. 
=> Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch nói lên sự lố lăng, đồi bại của xã hội tư sản thượng lưu thời trước CM. Quả thực đó là một đám ma gương mẫu cho sự giả dối, hợm hĩnh, háo danh của một gia đình giàu sang mà bất hiếu, bất nghĩa.
 4. Nét đặc sắc nghệ thuật
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy thoõng qua caực thuỷ phaựp: ủoỏi laọp,cửụứng ủieọu, noựi ngửụùc, noựi miaỷ.từ một tình huống trào phúng cơ bản nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hoá
- Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự vật, một con người -> bật lên tiếng cười
- Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa..được sử dụng linh hoạt mang lại hiệu quả nghệ thuật cao
- Nhửừng maõu thuaón: Caỷ ủaùi gia ủỡnh ủeàu giaỷ doỏi khoõng ủuựng vụứi thửùc taõm. Õng Typn- Toõi yeõu phuù nửừ laứ ngửụứi ớch kổ vụựi vụù. Baứ Phoự ẹoan ủửụùc trao taờng baống “Tieỏt haùnh khaỷ phong” vụựi hai ủụứi choàng. Cuù coỏ Hoàng haựo danh nhửng chaỳng bieỏt gỡ caỷ.ẹaựm con chaựu toỷ ra chớ tỡnh, chớ hieỏu nhửựng baỏt hieỏu. ẹaựm con chaựu muoỏn taùo ra caỷnh ủaựm ma sang troùng nhửng nhoỏn nhaựo, loỏ laờng, ủoài baùi, phaỷi thueõ caỷnh saựt giửừ traọt tửù cho ủaựm ma.
3. Tổng kết: Đoạn trích tiêu biểu cho tác phẩm “số đỏ” đã dựng lại đầy đủ bọ mặt xấu xa rởm hợm của tầng lớp thượng lưu thành thị hồi bấy giừo. đoạn trích còn tiêu biểu cho nghệ thuật trào phúng của tác phẩm .
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Niềm hạnh phúc của mọi người trong gia đình cụ cố Hồng; Cảnh đám ma qua cái nhìn toàn cảnh, cái nhìn cận cảnh. Nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng bậc thầy. 
- HS về nhà chuẩn bị: Mâu thuẫn giữa tinh thần thể dục và tinh thần của người dân. Một thực trạng thảm hại của tinh thần thể dục, ý nghĩa phê phán của truyệnuag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm..
Đọc thờm: TINH THAÀN THEÅ DUẽC
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận thức được bản chất bịt bợm của Phong trào thể dục mà Thực dõn Phỏp khởi xướng. Nghệ thuật dựng cảnh, chọn tỡnh huống, tạo mõu thuẫn
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1.Kieỏn thửực: Cuộc săn lựng ngừũi đi xem búng đỏ: sự mõu thuẫn của cỏc chức dịch địa phương và tinh thần thể dục của những người dõn nghốo đúi. Nghệ thuật dựng cảnh, chọn tỡnh huống, tạo mõu thuẫn
 2. Kú naờng: Đọc hiểu tỏc phẩm theo đặc trưng thể loại.
 3. Thaựi ủoọ: Học sinh nhận thức được thế nào là Yeõu meỏn vaờn hoùc, coự thaựi ủoọ ủaựnh giaự ủuựng ủaộn trửụực nhửừng teọ naùn xaừ hoọi, sự lố lăng đồi bại và lên án TDP. . 
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. 
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- Giỏo viờn hỏi học sinh, boồ sung cho ủaày ủu ỷchốt ý chớnh boồ sung cho ủaày ủuỷchốt ý chớnh
- Phần tiểu dẫn (SGK) ta cần nắm vững hai nội dung gì ?
- Anh (chị) hãy cho biết văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của mối phần và chủ đề của tác phẩm?
- HS đọc phần tiểu dẫn SGK
- Tóm tắt ý chính ?
- GV phát vấn HS trả lời
- HS đọc
- Nêu bố cục? 
- Gv phát vấn HS trả lời
- Mục đích của việc quan trên bắt người xem đá bóng ? - Mâu thuẫn giữa tinh thần thể dục và tinh thần của người
 dân ? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
- Chính quyền >< xin được ở nhà, trốn.
- Nghệ thuật của truyện: Nghệ thuật dựng cảnh. Tình huống đối thoại, chi tiết lựa chọn, tạo mâu thuẫn (trên).
- HS chia 6 nhóm
 + Nhóm1,2: trả lời câu 1 
 + Nhóm3,4 trả lời câu 2
 + Nhóm5,6: trả lời câu 3
- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử người trình bày trước lớp
- GV chốt lại
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Tác giả Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) (SGK)
+ Năm 1935 khẳng định tài năng qua tập truyện ngắn Kép Tư bền
+ Ông viết khoảng 20 tiểu thuyết, 200 truyện ngắn, đặc biệt có sở trường viết truyện ngắn trào phúng. Tác giả được xem như là người đặt nền móng cho nền văn xuôi VN hiện đại.
 2. Văn Bản: Văn bản chia làm 03 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ Nay sức Lê Thăng”: lệnh trên qua trát quan về làng.
+ Đoạn 2: tiếp đó đến “Vâng” Những nạn nhân bị ép đi xem đá bang xin với ông Lí.
+ Đoạn 3: Còn lại: cảnh lùng sục những người trốn đi xem
 => Truyện miêu tả mâu thuẫn giữa một bên là chính quyền TD và bọn chức dịch kì hào cổ vũ khuếch trương phong trào thể dục với một bên là tình cảnh đói khổ của dân nghèo để bật lên tiếng cười châm biếm.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc
Tỡm hiểu văn bản
 2.1. Phiến trát của tri huyện sức hương lớ xó Ngũ Vọng
- Nội dung tờ trỏt: Tầm quan trọng của cuộc giao đấu, mệnh lệnh nghiờm như quõn lệnh, lời chỉ dẫn rừ ràng về số lượng người tham gia, về cỏch ăn mặc, thời gian, thỏi độ 
- Việc được xem giờ là bị xem, tính chủ động tự giác giờ thành nỗi sợ hãi cho người dân để bọn chức dịch kì hào đục nước béo cò.
- Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng trên huyện và sự sợ hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách không tuân lệnh của dân làng
- Bọn TDPK muốn bày trò phong trào thể dục thể thao để cổ vũ cho lối sống văn minh vui vẻ, trẻ trung. Bản chất của vấn đề không sai. Nhưng mục đích của chúng là muốn lôi kéo thanh niên xa rời nhiệm vụ cứu nước. Tờ trát của quan trên rất cụ thể, đầy đủ, thể hiện bọn chúng rất coi trọng công việc.
 2.2 Sự hưởng ứng của người dân.
- Liệt kê nhân vật: Anh Mịch; Bác Phô gái; bà cụ phó Bính; Thằng Còmỗi người một vẻ, một cách nhưng đều sợ phải đi cổ vũ và xem bóng đá. Nguyên nhân chính là sự nghèo đói, thực chưa đủ sao nghĩa đến đạo, đến chơi.
=> Cái tinh thần của tờ trát quan gửi xuống (tinh thần thể dục) đã đối lập với tinh thần của người dân. Nhà văn đã kín đáo chỉ ra trò nhố nhăng của chính quyền thực dân. Sự cáu giận, chửi bới của ông Lí trưởng đã chứng minh cho sự thảm hại của cái gọi là tinh thần thể dục.
 2. 3. Nghệ thuật dựng truyện độc đáo:
 - 5 cảnh liên kết chặt chẽ với nhau để thể hiện chủ đề, trào phúng cái tinh thần thể dục của một thời trước cách mạng
 + Cảnh1: Tờ trát về làng với giọng cứng nhắc, hách dịch là nguyên nhân cho tất cả các cảnh sau
 + 3 cảnh sau là 3 cảnh đối phó khác nhau của dân làng trước cái lệnh sắt đá của quan huyện
 +Cảnh cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đưa người đi xem bóng đá mà như dẫn giải tù binh..cũng do sợ cái uy của quan huyện qua tờ trát mà ra
3. Tổng kết: í nghĩa phê phán của truyện: Sự giả dối bịp bợm của phong trào TDTT thời Pháp thuộc trong khi đời sống ND còn vô cùng khổ cực
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Gv khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học. HS về nhà chuẩn bị Luyeọn taọp thao taực laọp luaọn so saựnh theo caõu hoỷi trong SGK. uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm..
Caõu hoỷi traộc nghieọm:
1)Taực giaỷ Vuừ Troùng Phuùng laứ nhaứ vaờn suaỏt saộc cuaỷ doứng:
Vaờn hoùc laừng maùng
Vaờn hoùc caựch maùng
Vaờn hoùc hieọn thửùc pheõ phaựn
Caỷ 3 ủeàu ủuựng
2)Nhaõn vaọt”luoõm thuoọm trong chieỏc aựo thung trang”laứ:
Cuù Hoàng 
Vaờn Minh
Õng Phaựn moùc sửứng
Caọu Tuự taõn
3)Doứng vaờn mieõu taỷ Xuaõn toực ủoỷ”tỡnh cụứ gaõy ra caựi cheỏt cuaỷ oõng cuù giaứ ủaựng cheỏt”duứng ngheọ thuaọt:
Noựi quaự
Haứi hửụực 
Noựi ngửụùc
Caỷ 3 ủeàu ủuựng
4)Vuừ Troùng Phuùng sinh naờm:
1912
1913
1914
1915
5)Tieồu thuyeỏt naứo cuaỷ taực giaỷ Vuừ Troùng Phuùng:
Vụừ bụứ
Bửụực ủửụứng cuứng
Gioõng toỏ
Taột ủeứn

Tài liệu đính kèm:

  • doc45 - 46 Hanh phuc mot tang gia, Tinh than the duc.doc