Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 41, 42: Viết bài làm văn số 3 (nghị Luận văn học)

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 41, 42: Viết bài làm văn số 3 (nghị Luận văn học)

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 3

(NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả, năng lực của học sinh, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông. HS viết bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận

 2. Kĩ năng: Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.

 3. Thái độ: Có ý thức khi làm bài văn nghị luận tránh những lỗi đã được nhắc nhở.

 C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 41, 42: Viết bài làm văn số 3 (nghị Luận văn học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:11 
Tieỏt ppct:41,42 
Ngaứy soaùn:16/10/10 
Ngaứy daùy:19/10/10 
VIEÁT BAỉI LAỉM VAấN SOÁ 3 
(NGHề LUAÄN VAấN HOẽC)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Kieồm tra ủaựnh giaự keỏt quaỷ, naờng lửùc cuỷa hoùc sinh, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế đời sống và học tập của học sinh phổ thông. HS viết bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận
 2. Kĩ năng: Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
 3. Thỏi độ: Cú ý thức khi làm bài văn nghị luận trỏnh những lỗi đó được nhắc nhở.
 C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi mở. Đàm thoại
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. OÅn ủũnh lụựp: Kiểm diện sĩ số học sinh
 2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài soạn của học sinh.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Học sinh suy nghĩa cõu hỏi, bổ sung, ghi chộp. Học sinh thảo luận nhúm, nhận xột trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn để trả lời cõu hỏi theo định hướng của GV.
- GV chép đề lên bảng.
- Cho HS xác định lại nội dung yêu cầu của đề.
- HS hình dung bài viết của mình để chỉ ra nội dung trọng tâm. Coi HS laứm baứi nghieõm tuực.
- HS hình dung bài viết của mình để chỉ ra nội dung trọng tâm.
- HS laứm baứi cuỷa mỡnh trong thụứi gian quy ủũnh laứ 02 tieỏt (90 phuựt).
 a. Mở bài Đề Hai đứa trẻ
- Nguyễn Tường Vinh , sinh ra tại Hà Nội nhưng thuở nhỏ TL sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ( một phố huyện nghèo in đậm trong tâm trí Thạch Lam). Là người thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế. Có quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn . Truyện ngắn trữ tình: cốt truyện rất đơn giản, gần như không có cốt truyện, đậm chất trữ tình, chất thơ thể hiện trong miêu tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật, cảnh vật thiên nhiên... Vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn. Tiêu biểu cho loại truyện tâm tình của Thạch Lam ( Cái tình người chân chất nhẹ nhàng thấm sâu khắp thiên truyện; thế giới nội tâm của nhân vật; lối kể chuyện thủ thỉ như tâm sự với người đọc..). Truyện ngắn - Hai đứa trẻ: Xuất xứ: trích trong tập “ Nắng trong vườn”. Sự hoà quyện hai yếu tố: hiện thực và lãng mạn trữ tình
 b. Thân bài: Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo : 
- Cảnh ngày tàn: Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve trong các cửa hàng hơi tối...Hình ảnh:Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại...Một chiều êm ả như ru và thoảng qua gió mát. -> cảnh vật đẹp và buồn, rất quen thuộc ở mỗi miền quê Việt Nam
- Cảnh chợ tàn: Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, người cũng về hết, chỉ còn một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hoá. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị và lá nhãn. Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ thứ gì của những người bán hàng để lại.. Một mùi âm ẩm bốc lên -> mùi riêng của đất-> Cảnh chợ tàn ở phố huyện Cẩm Giàng và cũng là của nhiều phố huyện nghèo ngày xưa
- Cảnh đêm tối: Bóng tối- Trời nhá nhem tối “ cát lấp lánh từng chỗ, đường mấp mô thêm.....”Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối. Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông....sẫm đen hơn nữa.=>Bóng tối đầy dần.
- ánh sáng: Đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh..Một khe ánh sáng, Vệt sáng của những con đom đóm.. Quầng sáng thân mật chung quanh. Một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối. Thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa => yếu ớt, le lói => Bóng tối át cả ánh sáng, một vài ánh sáng nhỏ nhoi khiến bóng tối càng thêm dày đặc =>Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác trong lòng người.
- Cuộc sống con người: Hình ảnh những người dân phố huyện: Mẹ con chị Tí với cái chõng tre, vài chén nước chè, ngọn đèn dầu leo lét. Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đã đơn sơ lại vắng khách nên “ chả kiếm được bao nhiêu” ( Hình ảnh ngọn đèn được nhắc đi nhắc lại nhiều lần). Gia đình bác xẩm: nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách trải trên mặt đất, thằng con nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền thưởng trống trơ trước mặt, chỉ có “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần bật..”. Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên, những đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ...=> những kiếp sống vất vưởng, lầm than cùng sự buồn chán, mỏi mòn
- Tâm trạng chị em Liên và An: Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo. Chị em Liên được mẹ giao cho trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu. Hàng bán chẳng ăn thua gì, Liên thương mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ nhưng chị cũng chẳng có tiền để cho chúng. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, cô thấy “ Lòng buồn man mác”, đôi mắt “ Bóng tối ngập đầy dần” và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của cô. 
- Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”=> sống quẩn quanh, tù túng buồn chán, mòn mỏi=> Giá trị nhân đạo.
- Cảnh đợi tàu: Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và những người dân phố huyện cũng cố thức đợi chuyến tàu đi ngang qua. Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng trưng, những toa hạng trên sang trọng lố nhố người, đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc ssống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ về những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng, của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo -> Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng trưng cũng tạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ước không bao giờ tắt, một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ. Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc.
 c. Kết bài:Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện nghèo bằng những cảnh, những người, những chi tiết rất chân thật và cảm động. Ông đã giành cho con người quê hương, những con người nghèo khổ trong bóng tối một sự cảm thông và xót thương nồng hậu. Cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo. Cốt truyện đơn giản, nhân vật chủ yếu được khai thác bởi tâm trạng, cảm xúc, giọng văn nhẹ nhàng trầm tĩnh, cảm xúc tinh tế, hình ảnh chọn lọc vừa mang ý nghĩa hiện thực vừa mang ý nghĩa biểu trưng( bóng tối, ngọn, đèn, đoàn tàu).
* YEÂU CAÀU : Baứi vieỏt haứnh vaờn maùch laùc, caỷm xuực chaõn thaứnh khoõng saựo roóng. Caờn cửự vaứo baứi laứm, giaựo vieõn ủaựnh giaự naờng lửùc caỷm nhaọn vaờn chửụng cuỷa tửứng hoùc sinh. Cần đọc kĩ đề để xác định đúng trọng tâm của bài làm. Chú ý lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 1. Đề 1:
 *Cõu 1. Người Trung Quốc cú cõu : “Việc hụm nay chớ để ngày mai”. Hóy viết một bài văn nghị luận (khoảng 300 từ trở lại) bàn luận về cõu núi trờn.
 *Cõu 2. Anh (chị) hóy chỉ ra nột tiờu biểu của phong cỏch nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam qua việc phõn tớch truyện ngắn Hai đứa trẻ.
2. Đề 2:
 *Cõu 1. Người Trung Quốc cú cõu : “Việc hụm nay chớ để ngày mai”. Hóy viết một bài văn nghị luận (khoảng 300 từ trở lại) bàn luận về cõu núi trờn.
 *Cõu 2: Anh (chị) phõn tớch và bàn luận về vẻ đẹp tõm hồn của hai nhõn vật Huấn Cao và Viờn quản ngục trong truyện Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn.
 2. Lập dàn ý.
 A. Mở bài: Giới thiệu khái quát, tác giả tác phẩm , nội dung chính của yêu cầu đề bài. Có dẫn dắt vào phần thân bài ( tự nhiên, không gượng ép)
 B. Thân bài: Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân đối với vấn đề cần nghị luận
C. Kết bài: Tóm lại nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm, kháI quát vấn đề đã trình bày. Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân, thái độ, tình cảm của bản thân đối với đóng góp của tác giả, giá trị của tác phẩm.
1. Mở bài:Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Năm 1996 Nguyễn Tuân được nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. Truyện ngắn “ Chữ người tử tù” Xuất xứ: trích trong tập “ Vang bóng một thời”. Tập truyện ngắn Vang búng một thời : Nhõn vật chớnh là những nho sĩ cuối mựa cố giữ “thiờn lương” và sự ”trong sạch tõm hồn” 
2. Thân bài:
 - Tình huống truyện: Tình huống là cái tình thế xảy ra truyện; khoảnh khắc sự sống hiện ra đậm đặc, có khi chứa đựng cả một đời người, thể hiện mâu thuẫn hoặc quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác hoặc mâu thuẫn trong lòng một nhân vật, quan hệ giữa nhân vật và xã hội, môi trường...góp phần thể hiện sâu sắc tư tưởng tác phẩm
- Tác giả đã đặt những nhân vật này trong một tình thế đối địch: tử tù và quản ngục, tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ trong chốn ngục tù tối tăm, nhơ bẩn=> mối quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm, tri kỉ, tâm hồn nghệ sĩ
 =>Tình huống độc đáo này làm nổi bật vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục đồng thời cũng thể hiện sâu sắc tư tưởng chủ đề của tác phẩm 
- Xưa nay núi đến tử tự là người ta nghĩ đến một thành phần rất nguy hiểm đe dọa cuộc sống và hạnh phỳc của cộng đồng. Tử tự là những kẻ phạm tội tày đỡnh, là những kẻ mất hết nhõn tớnh, là những tay anh chị lấy tội ỏc làm nghề sống của mỡnh. Khụng ai gọi tử tự là người một cỏch đỏng trõn trọng. “Người tử tự” dường như chứa một cỏi mõu thuẫn đó là “người” thỡ khụng thể là “tử tự” và ngược lại đó là tử tự thỡ khụng thể được gọi là người. Đõy là một loại nhõn vật rất đặc biệt chứa đựng nhiều điều bớ ẩn, nhiều điều thỳ vị. kẻ sỏng tạo ra chữ đẹp- một con người cú cốt cỏch nghệ sĩ, cú cốt cỏch anh hựng. 
- Người tử tự ấy cho chữ là một hỡnh thức truyền đạo. Cỏi đạo ấy sỏng ngời bởi thiờn lương, bởi ba chữ: “Tài – Tõm – Khớ”. Tờn truyện đó tạo nờn một truyền thống rất đặc trưng của chủ nghĩa lóng mạn, tạo nờn một kiểu nhõn vật rất đặc trưng cho tớnh cỏch lóng mạn: Chỳng ta trõn trọng người tử tự trong cốt cỏch của một con người với tất cả  những mẫu tự viết hoa.
* Hình tượng nhân vật Huấn Cao: Hình tượng nhân vật Huấn Cao được khắc hoạ bằng bút pháp lãng mạn lí tưởng hoá bằng biện pháp đối lập tương phản, đặt trong một tình huống đặc biệt -> vẻ đẹp trên nhiều phương diện:
- Tài hoa, nghệ sĩ: Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò quản ngục..-> là người văn võ toàn tài. Có tài viết chữ nhanh và rất đẹp “ Chữ ông đẹp lắm...” Thể hiện trực tiếp qua lời nói của ông Huấn “ Chữ ta...” -> Một người nhất mực tài hoa
- Khí phách hiên ngang bất khuất: Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí.. Không vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ, cho chữ bao giờ ( cả đời mới chỉ viết tặng ba người bạn thân). Ung dung nhận rượu thịt của quản ngục và trả lời quản ngục bằng câu nói “ khinh bạc đến điều” ->Một trang anh hùng dũng liệt
- Nhân cách trong sáng, cao cả: Trước khi nhận ra tấm lòng của quản ngục: ông Huấn coi y chỉ là tiểu nhân cặn bã.. nên đối xử rất cao ngạo. Khi nhận rõ tấm lòng “ Biệt nhỡn liên tài” của một con người có sở thích cao quí mà chọn nhầm nghề thì từ ngạc nhiên băn khoăn, nghĩ ngợi và cuối cùng quyết định cho chữ -> Một con người có “ thiên lương” trong sáng, cao cả
=> Huấn cao là người không chỉ có tài mà còn có cả tâm, có thiên lương cao đẹp
 * Nhân vật quản ngục: Khắc hoạ về mặt tâm lí với những diễn biến nội tâm, suy nghĩ cảm xúc rung động tinh vi 
- Con người yêu cái đẹp, thiết tha thụ hưởng cái đẹp: Thú chơi chữ thanh cao: quản ngục có niềm say mê từ lâu đó là chơi chữ, nhưng oái ăm quản ngục chỉ thích chữ Huấn Cao một người đã thụ án chém vì chống lại triều đình. Quản ngục tấm tắc và suốt đời mơ ước chữ Huấn Cao. Quản ngục cảm thấy được vẻ đẹp tâm hòn qua nét chữ của Huấn Cao “Chữ .báu vật trên đời”
- Con người biết yêu cái đẹp, quý cái đẹp là một con người có tâm điền tốt. Quản ngục cũng là một nghệ sỹ dẫu không có tài nhưng có lòng yêu cái tài, không sáng tạo được cái đẹp nhưng biết trân trọng cái đẹp đó là căn bản để cái đẹp được bảo vệ. Quản ngục dưới ngòi bút Nguyễn Tuân là một con người đam mê cái đẹp tột cùng. Quản ngục không còn là quản ngục nữa mà là hiện thân của Nguyễn Tuân với nhịp tim, hơi thở dành cho sự nâng niu cái đẹp.
- Thiên lương và lòng “ biệt nhỡn liên tài”: Quản ngục là nhân vật in đậm dấu ấn lý tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân: “con người say mê cái đẹp phải song hành với con người thiên lương trong sáng”. Nguyễn Tuân vừa tả vừa bình luận trữ tình về nhân vật này.
- Quản ngục thay đổi kỳ lạ khi Huấn Cao xuất hiện: Quản ngục công khai ca ngợi cái tài của tử tù “nghe nói văn võ đều toàn tài”. Quản ngục suy tư bên ngọn đèn khi nghe tin Huấn Cao sẽ đến nhà ngục này, quản ngục quên đi cảnh sống của bản thân chỉ nghĩ đến điều cao cả: Hình ảnh của Huấn Cao trong cái nhìn của quản ngục là “ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ” “ngôi sao hom nhấp nháy..” Khuôn mặt quản ngục khi nghĩ về những điều này hoàn toàn đổi khác: “khuôn mặt như mặt nước ao xuân kín đáo và êm nhẹ”. Khung cảnh nhà tù thường ngày giờ cũng hiện lên thật khác biệt trong con mắt của quản ngục : “tiếng chó sủa ma, tiếng kiểng mõ, con song đen thẳng trên nền trời”
à Đoạn văn đầy ắp những hình ảnh đối lập, Tác giả đã dùng để khắc hoạ sự đối lập giữa cảnh sống bị trói buộc vào chức vụ và tấm lòng khao khát đi tìm tri kỷ, đi tìm cái đẹp của quản ngục.
- Nhà văn bình luận trữ tình về lòng thiên lương của quản ngục: Là âm thanh chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều xô bồ. à Quản ngục thành biểu tượng của thiên lương.
- Thái độ đối xử của quản ngục với Huấn Cao: “Không dở những mánh khoé thường ngày”, “khoản đãi rượu thịt”. Dành những lời nói thành kính “biết ngài là người có nghĩa khí tôi muốn châm chước ít nhiều”. Không hề “oán thù thái độ khinh bạc của ông Huấn”
à Quản ngục biệt đãi Huấn Cao không phải là để mua chuộc, xin chữ vì quản ngục thừa hiểu nghĩa khí và lòng “trọng nghĩa khinh tài” của Huấn Cao mà chỉ vì lòng yêu mến, kính trọng người tài “để ông đỡ cực trong những ngày còn lại” chân tâm phục thiện.
- Thiên lương của quản ngục bộc lộ rõ nhất trong cảnh cho chữ: hiên lương quản ngục “khúm núm”. Quản ngục “vái người tù một vái”. Quản ngục không sợ chết khi xin chữ Huấn Cao những lại sợ uy quyền của cái đẹp. Quản ngục vái lạy một nhân cách, vái lạy cái đẹp.
+ “Dòng nước mắt rỉ qua kẽ miệng” khi quản ngục nói câu “xin lĩnh ý”- thể hiện tấm lòng chân tâm phục thiện của một người còn giữ được thiên lương. 
à Nhân vật quản ngục đóng vai trò to lớn trong việc bộc lộ nội dung tư tưởng của tác phẩm. Giúp ta có cơ sở khẳng định mạnh mẽ nhân cách Huấn Cao. Huấn Cao là hiện thân của cái đẹp, quản là người tôn vinh Huấn Cao khẳng định nhân cách Huấn Cao.
Qua quản ngục Nguyễn Tuân khẳng định sức mạnh cái đẹp, sự chiến thắng của cái đẹp, cái đẹp cảm hoá con người nuôi dưỡng thiên lương.
- Quản ngục còn thể hiện quan niệm: Cái đẹp hài hoà giữa cái tài muốn giữ thiên lương phải xa lánh cái xấu. Muốn sống đẹp phải biết quý trọng thưởng thức cái đẹp.
=> Nhân vật quản ngục làm nghề coi ngục (Cái xấu và cái ác) nhưng lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài”. Say mê kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của Huấn Cao. Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần tượng để tôn thờ -> Ngục quan có những phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trẻo....”
Làm nghề coi ngục ( Cái xấu và cái ác) nhưng lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài”. Say mê kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của Huấn Cao. Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần tượng để tôn thờ -> Ngục quan có những phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trẻo....”
- Cảnh cho chữ: Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp..... -> cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, như bẩn; thiên lương cao cả lại toả sáng ở chính nơi bóng tối và cái ác đang ngự trị. Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ không phải là người được tự do mà “ cổ đeo gông, chân vướng xiềng..”Trật tự, kỉ cương trong nhà tù bị đảo ngược hoàn toàn: tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân -> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, không phải cái xấu cái ác đang làm chủ mà chính là cái đẹp, cái thiện cái cao cả đã chiến thắng 
 - Nét đặc sắc nghệ thuật: Bút pháp điêu luyện khi dựng người, dựng cảnh, những nét như khắc như chạm, giàu tính chất tạo hình. Nhân vật nào cũng rõ nét, cảnh nào cũng có thể hình dung rõ mồn một. Ngôn ngữ nghệ thuật vừa giàu có, góc cạnh đồng thời là thứ văn xuôi có nhịp điệu riêng giàu sức truyền cảm. Một không khí cổ kính, trang nghiêm có phần bi tráng bao trùm cả thiên truyện và toả sáng
 3. Kết bài: Với Nguyễn Tuõn, cỏi đẹp, cú khi là một lối sống thanh cao, một khớ phỏch cứng cỏi, một tài năng phi phàm, một đồ vật tuyệt kỹ, một hương vị thuần khiết, một cảnh sắc kỳ thỳ 
Cõu 1: (3 điểm)
a. Yờu càu về kĩ năng.
Thớ sinh thể hiện biết cỏch làm bài văn nghị luận xó hội, bài làm cú kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loỏt, khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp và phong cỏch ngụn ngữ.
b. Yờu cầu về kiến thức:
Thớ sinh cú thể đưa ra những ý kiến riờng và trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng cần hợp lớ, thiết thực, chặt chẽ và cú sức thuyết phục. Cần nờu được cỏc ý sau :
Cõu núi thể hiện tỏc phong lao động, tớnh khẩn trương và tinh thần hăng say trong lao động. 
Cõu núi thể hiện một quan niệm đỳng đắn, hiện đại phự hợp với lý tưởng sống trong thời đại ngày nay.
Cõu núi là bài học cho tất cả mọi người để lao động và sống, đồng thời bắt kịp với bước tiến của thời đại.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Củng cố lại kiến thức ó học, chữa lỗi thường gặp mà GV và cỏc bạn đó chỉ ra. HS về nhà chuẩn bị soaùn baứi Thao taực laọp luaọn so saựnh theo heọ thoỏng caõu hoỷi trong SGK. uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc41-42 BAI VIET SO 3.doc