Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 40: Trả bài làm văn số 2

Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 40: Trả bài làm văn số 2

Trả bài Làm văn số 2

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ

 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả, năng lực của học sinh., vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, phát hiện và sửa chữa những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo.

 2. Kĩ năng: Kỹ năng cảm nhận, hành văn Giúp học sinh nắm vững hơn cách làm bài văn, nhận ra được những chỗ mạnh , chỗ yếu , khi viết loại bài này và có những hướng sữa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết của mình, rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Ngữ văn 11 tiết 40: Trả bài làm văn số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn:11 
Tieỏt ppct:40 
Ngaứy soaùn:15/10/10 
Ngaứy daùy:18/10/10 
Trả bài Làm văn số 2
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ những ưu khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận. Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận . Sửa lỗi về dùng từ, đặt câu, xây dựng bố cục, liên kết văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
 1. Kiến thức: Kieồm tra ủaựnh giaự keỏt quaỷ, naờng lửùc cuỷa hoùc sinh., vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, phát hiện và sửa chữa những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo. 
 2. Kĩ năng: Kyừ naờng caỷm nhaọn, haứnh vaờn Giuựp hoùc sinh naộm vửừng hụn caựch laứm baứi vaờn, nhaọn ra ủửụùc nhửừng choó maùnh , choó yeỏu , khi vieỏt loaùi baứi naứy vaứ coự nhửừng hửụựng sửừa chửừa, khaộc phuùc nhửừng loói trong baứi vieỏt cuỷa mỡnh, rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội.
 3. Thỏi độ: ẹoọng vieõn sửù coỏ gaộng, thuực ủaồy sửù tớch luyừ voỏn soỏng nhận thức và ý thức trách nhiệm của học sinh trước các vấn đề xã hôi.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phương thức thuyết trình, nêu vấn đề, giảng giải, hình thức trao đổi thảo luận phaựt vaỏn , luyeọn taọp. GV yêu cầu HS xây dựng đáp án, nhận xét bài làm của HS, chữa một số lỗi cơ bản
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
OÅn ủũnh lụựp: Kiểm tra sĩ số . 
2. Kieồm tra: Baứi cũ, bài chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 
NỘI DUNG BÀI DẠY
- GV chép đề lên bảng.
- Cho HS xác định lại nội dung yêu cầu của đề.
- GV trả bài học sinh rút kinh nghiệm. GV giải đáp thắc mắc nếu có.
HS hình dung lại bài viết của mình để chỉ ra nội dung trọng tâm.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý theo đáp án
- GV nhận xét bài làm của HS (Chỉ ra nguyên nhân những hạn chế, vướng mắc yếu kém về các mặt...)
- Caờn cửự vaứo baứi vieỏt cuỷa hoùc sinh, giaựo vieõn xaực ủũnh loói cuù theồ vaứ chổ ra hửụựng sửỷa chửừa caực loói ủo
A. Mở bài: Cao Bá Quát . Con người tài năng đức độ, do sự đố kị của quan trường, ông chỉ đỗ cử nhân. Nhân cách cứng cỏi, phóng khoáng,. Được người đương thời tôn là “thần Siêu, thánh Quát”. Bút pháp lãng mạn bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát => CBQ là người có trí tuệ lớn, tài hoa, bản lĩnh và phẩm cách phi thường; lại là người có tư tưởng tự do, khao khát đổi mới nhưng cuộc đời khá thăng trầm. Tả cảnh bãi cát và sự việc đi trên bãi cát để từ đó dẫn dắt suy nghĩ về con đườg danh lợi, rộng hơn là con đường đời, nỗi buồn chán bế tắc của người đi đường
B . Thõn bài: Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mông, dường như bất tận, nóng bỏng, trắng xoá, nhức mắt dưới ánh mặt trời. Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt của miền trung nước ta. Hình ảnh người đi trên cát: Bước đi trầy trật, khó khănĐi không kể thời gian. Mệt mỏi, chán ngán, cô đơn => Người đi trên cát thật khó nhọc, thật mệt mỏi, cô đơn
* ý nghĩa tượng trưng: Hình ảnh bãi cát:Tượng trưng cho môi trường xã hội, con đường đời đầy chông gai, gian khổ, nhọc nhằnHình ảnh người đi trên cát:Tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ 
- Sự vất vả, khó nhọc TG tự trách mình, giận mình vì không có khả năng như người xưa, mà phải tự mình hành hạ thân xác mình để theo đuổi con đường công danh -> Nỗi chán nản, mệt mỏi của tác giả, Sự cám dỗ của công danh đối với người đờiVì công danh - danh lợi mà con người phải tất tả xuôi ngược, khó nhọc mà vẫn đổ xô vào -> trong khuôn khổ và hoàn cảnh của XHPK cũng không còn con đường nào khác Danh lợi cũng là một thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say người + Câu hỏi tu từ như trách móc như giận dữ, như lay tỉnh người khác nhưng cũng chính là tự hỏi bản thân , tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công danh đương thời là vô nghĩa, tầm thường 
- ý nghĩa của nhịp điệu bài thơ đối với việc diễn tả cảm xúc và suy tư của nhân vật trữ tình. được tạo nên chủ yếu nhờ sự thay đổi độ dài của các câu thơ cũng như sự khác nhau trong cách ngắt nhịp của mỗi câu đem lại khả năng diễn đạt phong phú Người đi trên cát bỗng nhiên dừng lại, băn khoăn choán đầy tâm trí, day dứt và có phần bế tắc, nỗi tuyệt vọng trùm lên cả bãi cát dài, cả người đi. Đứng lại nhìn quanh bãi cát dài, bất lực và nuối tiếc. Hình ảnh thiên nhiên , đẹp hùng vĩ nhưng cũng đầy khó khăn hiểm trở. Đi mà thấy phía trước là đường cùng, là núi là biển khó xác định phương hướng - Nhịp điệu của bài thơ: sự thay đổi độ dài của các câu thơ cũng như sự khác nhau trong cách ngắt nhịp của mỗi câu đem lại khả năng diễn đạt phong phú..Nhịp điệu diễn đạt sự gập ghềnh, trúc trắc của những bước đi trên bãi cát dài, tượng trưng cho con đường công danh đáng chán ghét
C . Tổng kết: Sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống . Nhịp điệu bài thơ góp phần diễn tả thành công những cảm xúc suy tư của nhân vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghềnh trắc trở
I. GIỚI THIỆU CHUNG
A. Phân tích đề, lập dàn ý 
I. Đề bài Chọn một trong hai đề sau : 
1. Cú ý kiến cho rằng: Với bài văn tế này, lần đầu tiờn trong lịch sử văn học cú một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nụng dõn tương xứng với ngoài đời của họ. í kiến của anh ( chị ) như thế nào?
2. Nhõn cỏch nhà nho chõn chớnh trong “Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt” của Cao Bỏ Quỏt hoặc “Bài ca ngất ngưởng “của Nguyễn Cụng Trứ.
3. Hỡnh tượng người phụ nữ trong văn học trung đại. Phõn tớch, chứng minh qua bỏi thơ Thương vợ
 * Kiểu bài: Nghị luận Vă học. Nội dung: lần đầu tiên trong lịch sử văn học có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với ngoài đời của họ. - Hình thức: Xác định bố cục gồm 3 phần mở, thân, kết.
III.Lập dàn ý. A Mở bài: Giới thiệu khái quát, tác giả tác phẩm , nội dung chính của yêu cầu đề bài. Có dẫn dắt vào phần thân bài ( tự nhiên, không gượng ép)
 B . Thân bài: Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân đối với vấn đề cần nghị luận. Bối cảnh thời đại và ý nghĩa của cái chết bất tử: Hỡi ôi! lời than mở đầu: nghẹn ngào xót xa trong lòng người đứng tế.Sau lời than có tính chất quen thuộc của thể loại văn tế, câu văn phản ánh biến cố chính trị lớn lao của thời cuộc:
- Khung cảnh bão táp của thời đại: TDP xâm lược nước ta triều đình chống cự qua loa rồi dần đầu hàng bỏ mặc dân chúng đối chọi lại vũ khí sắt thép tối tân của kẻ thù, ca ngợi tấm gương hi sinh tự nguyện của những nghĩa binh có tấm lòng yêu nước sâu sắc. Cái chết vì nghĩa lớn của họ là bất tử =>Lời văn giàu gợi cảm, câu song quan đối nhau từng từ ngữ , hình ảnh-> người chết là người bình thương mà làm được việc phi thường.
Hình tượng người nghĩa sĩ nông dân: Côi cút: cuộc sông âm thầm lặng lẽ, chịu thương , chịu khóm, gắn bó với ruộng đồng, lẻ loi cô đơn, có sự thương cam của tác giả. toan lo nghèo khó: quanh năm vất vả mà vẫn đói rách => lựa chọn từ ngữ -> ý thức, tầm lòng yêu thương trân trọng của tác giả.
-Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống: Là những người nông dân sống cuộc đời lao động lam lũ, vất vả, hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao Hoàn cảnh sống: quen cuốc cày đồng ruộng, xa lạ với vũ khí chiến tranh. Cuộc sống bình dị thiếu thốn mong manh, nghèo vật chất nhưng rất giàu tinh thần.
- Thái độ, hành động khi quân giặc - Khi quân giặc xâm phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã: Căm thù giặc sâu sắc. Yêu nước gắn liền với căm thù giặc, tự hào về truyền thống đất nước và quan điểm đúng đắn:đât nước là một khối, ta và địch không có chỗ đứng chung Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đối với sự nghiệp cứu nước Hành động: Tự nguyện chiến đấu dũng cam kiên quyết mạnh mẽ,không sợ hi sinh;’’
 - Vẻ đẹp hào hùng khi xông trận: với những thứ vẫn dùng trong sinh hoạt hàng mộc mạc, chân chất nhưng độc đáo. Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp lên đầu thù xốc tới, không quản ngại bất kì sự hi sinh gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng .
- Nghệ thuật: - Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém, đạp, xô. Từ đan chéo tăng sự mãnh liệt: đâm ngang, chém ngược, lướt tới, xông vào. Từ ngữ miêu tả nguồn gốc xuất thân, hành động dung cảm đều được tả tỉ mỉ-> rất thực. Cách ngắt nhịp ngắn gọn tạo giọng điệu, không khí khẩn trương, sôI động. Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô sơ - hiện đại; Chiến thắng của ta – thất bại của giặc. Chi tiết chân thực được chọn lọc, cô đúc từ đời sống thực tế nhưng có tầm khái quát cao. 
=> Thái độ cảm phục và niềm xót thương vô hạn của tác giả:
- Nghĩa sĩ chỉ là những dân thường nhưng sẵn sàng dấy binh vì một lòng yêu nước Hình ảnh: vừa khái quát ước lệ, vừa biểu cảm mạnh mẽ thiên nhiên như cũng chia sẻ với mất mát của con người=> hình ảnh đầy gợi cảm.Từ ngữ, giọng điệuxót thương và khẳng định phẩm chất cao đẹp của nghĩa binh.đ Nỗi tiếc hận cho người liệt sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dở . Nỗi xót xa của gia đình mất người thân yêu mẹ già vợ trẻ là nạn nhân đau khổ nhất của chiến tranh; sáng tạo những hình tượng có giá trị siêu hình về cáI lẽ vĩnh hằng bất tử của người nghĩa sĩ
*Ca ngợi linh hồn bất diệt của các nghĩa sĩ... giá tri hiên thực lớn-> dựng lên một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nghĩa sĩ nông dân tương xứng với ngoài đời
C. Kết bài: Tóm lại nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm, kháI quát vấn đề đã trình bày. Nêu ý kiến đánh giá của cá nhân, thái độ, tình cảm của bản thân đối với đóng góp của tác giả, giá trị của tác phẩm.
- Qua bài văn tế, tác giả bộc lộ niềm tự hào về tinh thần yêu nước, khí phách quả cảm của người nghĩa sĩ Cần Giuộc, đồng thời bày tỏ niềm cảm phục và xót thương sâu sắc đối với họ. Với tác phẩm này, NĐC được xem là người đầu tiên đưa hình ảnh người nghĩa sĩ nông dân thành hình tượng trung tâm trong sáng tác VH.
IV. Nhận xét bài làm của HS
 * Ưu điểm: Nhiều em đã xác định được nội dung yêu cầu của đề. Xác định được nội dung trọng tâm. Bố cục bài viết rõ ràng. Biết vận dụng kĩ năng làm văn nghị luận xã hội thông qua các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận. Nhiều bài hành văn trôi chảy trong sáng, Văn viết có cảm xúc, màch lạc..
 * Nhược điểm: Một số bài làm quá sơ sài, Chưa có sự đầu tư về thời gian và chất xám. Một số em chưa xác định được nội dung trọng tâm, bài làm còn lan man, dài dòng. Một số bài nhầm sang bàn bạc lung tung, không bám sát đề và yêu cầu của đề bài. Còn mắc lỗi chính tả và diễn đạt. loói veà duứng tửứ thieỏu chớnh xaực . loói veà vieỏt caõu sai ngửừ phaựp , duứng sai quan heọ tửứ : Bố cục bài làm chưa rõ ràng. Baứi vieỏt chửa caõn ủoỏi hoaởc quaự thieỏu veà yự .Sắp xếp các ý chưa hợp lí và lô gíc. loói veà dieón ủaùt. Saộp seỏp yự loọn xoọn. Bài chưa vận dụng được các thao tác làm văn nghị luận.
* Nhửừng loói cuù theồ vaứ hửụựng sửỷa chửừa ự.Lập luận chung chung, trình bày chưa hợp lí: Dùng từ đặt câu cần chú ý: Phân bố thời gian chưa hợp lí, diễn đạt ý, trình bày đoạn văn cần chú ý.Chữ viết xấu , trình bày cẩu thả, tẩy xóa nhiều, bài sau cần khắc phục: không trừ lề, cẩu thả, không ghi tên vào tờ giấy kiểm tra 
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Củng cố lại kiến thức đó học, chữa lỗi thường gặp mà GV và cỏc bạn đó chỉ ra.
- HS về nhà chuẩn bị: HS về nhà học bài và chuẩn bị ụn tập bài viết ở nhà số 3. uag cuỷa doứng soõng vaứ nhửừng chieỏn coõng hieồn haựch ụỷ ủaõyựcõng oanh lieọt nhaỏt trong lũch sửỷ d
D. Rỳt kinh nghiệm..

Tài liệu đính kèm:

  • doc40 Tra bai so 2 K11.doc