Bài kiểm tra số 3

Bài kiểm tra số 3

I.TỰ LUẬN : (6 điểm)

1. Tính chất cơ bản của từ trường là:

A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.

B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.

C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.

D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.

2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có

A. các đường sức song song và cách đều nhau.

B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.

C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.

D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA SỐ 3
I.TỰ LUẬN : (6 điểm)
1. Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có
A. các đường sức song song và cách đều nhau.	
B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.	
D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
3. Phát biểu nào dưới đây là Đúng?
Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. 
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.	
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.	
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
4. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 
10 (cm) có độ lớn là:
A. 2.10-8(T)	B. 4.10-6(T)	C. 2.10-6(T)	D. 4.10-7(T)
5. Lực Lorenxơ là:
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.	
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
 C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. 
D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
6. Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức 
A. 	B. 	C. D. 
7. Đơn vị của hệ số tự cảm là:
A. Vôn (V).	B. Tesla (T).	C. Vêbe (Wb).	D. Henri (H).
8 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:
A. 	B. e = L.I	C.	D. 
9. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ trường trong ống dây là:
A. 0,250 (J).	B. 0,125 (J).	
C. 0,050 (J).	D. 0,025 (J).
10. Đơn vị của từ thông là:
A. Tesla (T).	B. Ampe (A).	
C. Vêbe (Wb).	D. Vôn (V).
11. Biểu thức tính cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn tròn gây ra tại tâm là :
A.	B. 	
C. 	D. 
12. Từ thông gửi qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:
A. 6 (V).	 B. 10 (V).	 C. 16 (V).	D. 22 (V).
13. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.	
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
14. Các hình dưới đây biểu diễn đường cảm ứng từ của dòng điện thẳng .Hình nào đúng nhất ?
A. B. C. D D.
15. Cảm ứng từ bên trong ống dây được xác định bằng công thức nào ?
A B = 4p.10-7.	B. B = 2.10-7.	
C.B = 4p.10-7.nI	D. B = 4p.10-7.nR
16. Trường hợp nào sẽ có dòng điện Phu-cô :
	A.Đoạn dây dẫn có dòng điện đang chuyển động cắt ngang các đường cảm ứng từ .
	B.Một khối thép đặt trong lòng của một ống dây có dòng điện không đổi chạy qua 
	C.Một khối đồng dao động gần một nam châm thẳng .
	D.Một khối đồng nằm trong một nam châm hình chữ U
17. Một sợi dây dẫn căng thẳng , có dòng điệnvới cường độ I chạy qua , đoạn ở giữa được uốn thành vòng tròn đồng phẳng với các đoạn dây thẳng . Ở tâm O của vòng dây , vectơ cảm ứng từ tổng hợp có hướng như thế nào? (Xem hình )
I
 · O
	A.Hướng ra ngoài mặt phẳng tờ giấy .
	B.Hướng vào trong mặt phẳng tờ giấy .
	C.Hướng sang phải của mặt tờ giấy .
	D.Hướng sang trái của mặt tờ giấy .	
18. Cảm ứng từ của một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi
	A.M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và ra xa dây .
	B. M dịch chuyển theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây .
	C. M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây .
	D. M dịch chuyển theo một đường sức .
19. Đơn vị của suất điện động tự cảm là :
	A.T(Tesla)	B.V(vôn)	 C.H(Henri)	D.J(Jun)
20. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:
A. 10 (A)	 	B. 20 (A)	C. 30 (A)	D. 50 (A)
B.TỰ LUẬN : 4 Điểm 
	Cho hai dòng điện I1 và I2 đặt trong chân không như hình vẽ . Biết I1 = 2A và I2 = 4A đoạn CD = 20 cm
	1.Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do I1 và I2 gây ra tại M là trung điểm của CD
1.Hãy biểu diển vectơ cảm ứng từ do I1 và I2 gây ra tại M là trung điểm của CD lên hình vẽ .
 I1 I2
 C M D
ĐÁP ÁN
1A
2C
3A
4C
5A
6B
7D
8A
9B
10C
11A
12B
13A
14A
15C
16C
17A
18B
19B
20A
BÀI TOÁN :
	Ta có :
	0,75 Đ
	0,75Đ
	Vì hai vectơ cùng chiều nên ta có : 
 = 12.10-6 T	 1Đ
Mỗi vectơ 0,5điểm (Vẽ đúng hướng và đúng tỉ lệ giữa các vectơ )

Tài liệu đính kèm:

  • docLy11 BaiKiemTraSo3.doc