Bài kiểm tra môn: Vật lý - Thời gian: 15 phút - Đề 3

Bài kiểm tra môn: Vật lý - Thời gian: 15 phút - Đề 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ)

1. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng:

A. Điện trở của vật dẫn đột ngột giảm đến 0 khi nhiệt độ giảm đến dưới nhiệt độ T0 nào đó.

B. Điện trở của kim loại hay hợp kim giảm xuống 0 khi nhiệt độ hạ đến 0K.

C. Điện trở của kim loại hay hợp kim đột ngột giảm đến 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T0 nào đó.

D. Điện trở của vật dẫn đột ngột tăng cao khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ T0 nào đó.

2. Chọn câu SAI

Rg và Rs lần lượt là điện trở của điện kế và của Sơn

A. Cường độ dòng điện qua điện kế nhỏ hơn cường độ dòng điện qua Sơn n lần, với n = Rg/Rs.

B. Cường độ dòng điện qua điện kế nhỏ hơn cường độ dòng điện qua ampe kế

 (n + 1) lần, với n = Rg/Rs.

C. Cường độ dòng điện qua ampe kế chỉ lớn hơn cường độ dòng điện qua Sơn chút ít.

 

doc 1 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn: Vật lý - Thời gian: 15 phút - Đề 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐIỂM
Họ và tên: ..
Lớp:
BÀI KIỂM TRA
Môn: Vật Lý. Thời gian: 15’
ĐỀ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ)
1. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng:
A. Điện trở của vật dẫn đột ngột giảm đến 0 khi nhiệt độ giảm đến dưới nhiệt độ T0 nào đó.
B. Điện trở của kim loại hay hợp kim giảm xuống 0 khi nhiệt độ hạ đến 0K.
C. Điện trở của kim loại hay hợp kim đột ngột giảm đến 0 khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T0 nào đó.
D. Điện trở của vật dẫn đột ngột tăng cao khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ T0 nào đó.
2. Chọn câu SAI
Rg và Rs lần lượt là điện trở của điện kế và của Sơn
A. Cường độ dòng điện qua điện kế nhỏ hơn cường độ dòng điện qua Sơn n lần, với n = Rg/Rs.
B. Cường độ dòng điện qua điện kế nhỏ hơn cường độ dòng điện qua ampe kế 
 (n + 1) lần, với n = Rg/Rs.
C. Cường độ dòng điện qua ampe kế chỉ lớn hơn cường độ dòng điện qua Sơn chút ít.
D. Cường độ dòng điện qua điện kế nhỏ hơn cường độ dòng điện qua Sơn.
3. A. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích dương.
B. Để tạo ra dòng điện trong một vật nào đó, chỉ cần đặt vào hai đầu của vật một hiệu điện thế.
C. Dòng điện trong dây dẫn là dòng dịch chuyển của các ion dương ở nút mạng tinh thể.
D. Chiều dòng điện trong dây dẫn ngược với chiều chuyển động của các electron tự do.
4. Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là:
A. Tác dụng từ	C. Tác dụng hoá
B.	Tác dụng sinh lí	D. Tác dụng nhiệt 	
5. Trong các yếu tố sau:
I. Chiều dài của dây dẫn 	III. Chất làm dây dẫn
II. Nhiệt độ 	IV. Môi trường bao quanh dây dẫn
Điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng tính phụ thuộc các yếu tố nào?
A. I	B. I và II	C. I, II và III	D. Cả 4 yếu tố
6. Trong các yếu tố sau:
I. Chiều dài vật dẫn	 	II. Chất làm vật dẫn 	III. Nhiệt độ
Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc yếu tố nào?
A. I và III	B. II và III	C. I và II	D. Cả ba yếu tố
II. PHẦN TỰ LUẬN (4đ) 	 R2	
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = R2 = R3 = 20Ω, 
UAB = 30V.	R1
a/ Tính điện trở tương đương của toàn mạch. A	B
b/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
	 R3	

Tài liệu đính kèm:

  • docD3.doc