Bài giảng Vật lý lớp 11 - Tiết 60: Giải bài toán về hệ thấu kính

Bài giảng Vật lý lớp 11 - Tiết 60: Giải bài toán về hệ thấu kính

LẬP SƠ ĐỒ TẠO ẢNH

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN

Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của A1B1

Trường hợp 2 thấu kính ghép sát nhau

 

ppt 12 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2647Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý lớp 11 - Tiết 60: Giải bài toán về hệ thấu kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* THI ĐUA DẠY TỐT - HỌC TỐT *Sở GD – §T Thái Bình Giáo viên: Vũ Đình HiếuBộ môn: Vật lýNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o vÒ dù giê, th¨m líp11a12 Các công thức về thấu kính : với qui ước: với qui ước:+ Số phóng đại ảnh : - Nếu k > 0 : vật và ảnh cùng chiều.- Nếu k 0ảnh ảo : d’ 0 vật ảo : d 0)Phân kì (f vật.+Ảnh thật: > vật (vật trong FI)= vật.(vật ở I, ảnh ở I’ < vật (vật ngoài FI) Luôn nhỏ hơn vật.Vật, ảnh+Trái tính thì cùng chiều.+Cùng tính thì ngược chiều. Cùng chiều với vật ẢnhTrả lờiTiết 60. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH	Bài toán: Xét hệ quang học đồng trục gồm hai thấu kính L1 và L2 đặt cách nhau một khoảng l. Giả sử vật AB đặt vuông góc với trục chính của hệ, trước thấu kính L1. Phân tích quá trình tạo ảnh qua hệ, xác định vị trí ,tính chất và số phóng đại của ảnh sau cùng?- Xét trường hợp : A1B1 nằm trong khoảng O1O2. Khi đó nó là vật thật đối với thấu kính L2I. LẬP SƠ ĐỒ TẠO ẢNH- Gọi A1B1 là ảnh của AB qua thấu kính L1 - A1B1 là vật đối với thấu kính L2- Qua thấu kính L2 tạo ảnh sau cùng là A2B2BAA1B1A2B2Tiết 60. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNHI. LẬP SƠ ĐỒ TẠO ẢNHQuá trình tạo ảnh có thể tóm tắt bởi sơ đồ sauII. THỰC HIỆN TÍNH TOÁNQuá trình tạo ảnh qua thấu kính L1:Quá trình tạo ảnh qua thấu kính L2:ABA1B1L1d1d1’ABA2B2L2d2d2’L1ABA1B1A2B2d1d1’d2d2’L2ADCT:(1)(2)(3)(4)ADCT:BAA1B1A2B2Tiết 60. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNHII. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN1. Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của A1B12. Trường hợp 2 thấu kính ghép sát nhau: l = 0 Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệd2 = l – d1’ hay d2 + d’1 = ll là khoảng cách giữa hai thấu kínhS¬ ®å t¹o ¶nh:L1ABA1B1A2B2d1d1’d2d2’L2 V× l = 0 nªn d2 = - d’1 , thay vµo c¸c c«ng thøc (1) vµ (3) ta ®­îcVới Vậy ta có thể thay hệ hai thấu kính ghép sát bằng một thấu kính tương đương.hayTiết 60. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNHI. LẬP SƠ ĐỒ TẠO ẢNHII. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN1. Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của A1B12. Trường hợp 2 thấu kính ghép sát nhau3. Số phóng đại ảnh sau cùngSố phóng đại được xác định bởi công thứcCó thể viếtVậyTiết 60. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNHIII. BÀI TẬP VÍ DỤBài tập 1	Cho thấu kính hội tụ L2 có tiệu cự f 2= 24 cm và vật AB đặt trên trục chính cách thấu kính một đoạn không đổi a= 44 cm . Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f1 = -15 cm được đặt giữa vật AB và L2, cách L2 khoảng l sao cho hai trục chính trùng nhau. Xác định vị trí và số phóng đại k của ảnh sau cùng A2B2 trong trường hợp l = 34 cm?Tóm tắt: f 2= 24 cm, a = 44 cmf1 = -15 cm, l = 34 cmd2’ = ?, k = ?Giải:	Ta có: 	 Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!Chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptHIEU LY.ppt