I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Sau bài dạy giúp học sinh hệ thống lại các khái niệm cơ bản của
2. Kỹ năng: Sử dụng tốt máy tính soạn thảo, trình bày, in các loại văn bản thông dụng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK, đọc trước một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị SGK, đọc lại bài 9.
III. Phương pháp
Bài 10: Thực hành Soạn thảo văn bản hành chính I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: Sau bài dạy giúp học sinh hệ thống lại các khái niệm cơ bản của 2. Kỹ năng: Sử dụng tốt máy tính soạn thảo, trình bày, in các loại văn bản thông dụng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, đọc trước một số tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: - Chuẩn bị SGK, đọc lại bài 9. III. Phương pháp - Hình thức: Nhóm (3 em/nhóm) - Phương pháp: Hỏi đáp và thực hành - Phương tiện dạy học: Phòng máy IV. Nội dung 1. Ổn định lớp. 2. Khởi động MS Word: Học sinh tự khởi động máy, giáo viên đi kiểm tra các máy đã khởi động. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Thực hành bài1 + bài 2 Soạn thảo văn bản hành chính: Soạn thảo Đơn xin việc và đơn xin phép. - GV: Giới thiệu một số tác dụng của hệ soạn thảo văn bản. Yêu cầu học sinh mở SGK bài thực hành 1, bài thực hành 2 trang 60- 61. Yêu cầu học sinh làm - HS: Tự thực hành trên máy tính theo nhóm đã chia - GV: Theo dõi và quan sát học sinh thực hành. Giải đáp những thắc mắc của học sinh. - Chỉnh sửa bài làm của học sinh. Hoạt động 2: Thực hành bài số 3 Soạn Quyết định GV: Giới thiệu và hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ điểm dừng (Tab Stops), sử dụng bảng để trình bày văn bản: cách lấy bảng và cách căn chỉnh bảng - Hướng dẫn cách lưu văn bản trong quá trình làm bài đồng thời cách kết thức Word: Cách vào Save - HS: Thực hành được bài 1, bài 2 tiếp tục soạn thảo trên máy bài số 3 (đồng thời xem bài đọc thêm bài số 1 để trình bày nhanh). Hoạt động 3: Soạn công văn - GV: Đưa ra yêu cầu cho học sinh soạn công vặn theo SGK. - GV: Tiếp tục cho học sinh soạn thảo một số văn bản thông dụng. VD: Đơn xin chuyển trường, Báo cáo IV. Kết thúc bài dạy. - Dặn học sinh ôn lại bài. Chuẩn bị kiến thức cho bài học sau Bài 7: Ôn lại một số kiến thức cơ bản (Tiết 1) TiÕt .... ®Õn tiÕt..... I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Sau bài học giúp học sinh - Hệ thống lại các khái niệm cơ bản của của hệ soạn thảo văn bản. - Các quy tắc cơ bản trong việc soạn thảo văn bản. - Hiểu được nội dung các thao tác biên tập văn bản, gõ văn bản chữ Việt, các chế độ hiển thị văn bản. 2. Kỹ năng: Sau bài học: - Học sinh phân biệt được các thành phần cơ bản của văn bản. - Thành thạo các thao tác: Khởi động và kết thúc Word, gõ văn bản, gõ chữ Việt, sửa chữa trong văn bản, hiển thị văn bản trong các chế độ khác nhau. 3. Thái độ: Sau bài học: - Học sinh có ý thức hơn trong việc soạn thảo văn bản II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chuẩn bị: Giáo án, SGK, đọc trước một số tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: Chuẩn bị: SGK, vở, bút, đọc trước bài 7 trước khi đến lớp. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức lớp. KiÓm tra sÜ sè líp: V¾ng.... KiÓm tra bµi cò 2. Nội dung: - Bài hôm nay chúng ta sẽ hệ thống lại kiến thức đã tìm hiểu trong khái niệm, quy tắc, nội dung các bài học trong chương trình lớp 10 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang: Hoạt động 1 GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập, h×nh thøc ho¹t ®éng nhãm, chia lµm 4 nhãm - Thảo luận chia 4 nhóm (2 dãy) yêu cầu trong 3 phút thảo luận hoàn thành bài tập. - Gọi 2 học sinh đại diện 2 nhóm lên bảng ghi kết quả. - GV: Chuẩn kiến thức 2. Một số quy tắc gõ văn bản Hoạt động 2: Kẻ bảng thành 2 cột. yêu cầu học sinh nhớ lại một số quy tắc gõ văn bản. - GV: Chuẩn kiến thức 3. Các thao tác biên tập trong văn bản Hoạt động 3 Phương pháp (vấn đáp) gợi mở GV: Hỏi học sinh: Cô có 1 bài thơ tiêu đề là “Con vịt”. Cô dùng Vn time, nếu cô muốn chuyển sang phông chữ khác, cô phải làm gì? => HS trả lời: Phải chọn vào đối tượng cần chuyển rồi bôi đen. => Mình đưa ra thao tác đầu tiên: - Chọn đối tượng tác động: - GV hỏi tiếp: + Nếu cô muốn Copy bài thơ sang 1 trang khác cô phải dùng lệnh gì? => HS trả lời: Lệnh Coppy - Copy: - GV hỏi: Nếu cô bôi đen bài thơ và cô dùng lệnh cắt (Cut) điều gì sẽ xảy ra? => HS: Xoá nội dung - Cut: Lưu nội dung được chọn vào bộ nhớ đệm đồng thời xoá nội dung đó khỏi văn bản hiện thời xoá nội dụng ra khỏi văn bản hiện thời. - Sau khi cắt bài thơ và dùng lệnh Paste điều gì sẽ xảy ra? => HS: Xuất hiện bài thơ - Paste: Lấy nội dung từ bộ nhớ đệm ra và chèn (“dán”) vào văn bản từ vị trí con trỏ hiện thời. Hoạt động 3: Để soạn thảo văn bản nhanh, người ta sử dụng những thao tác nhanh. GV hỏi: Có mấy cách thực hiện thao tác nhanh? => HS: Có 3 cách Thao tác nhanh Hoạt động 4: Phương pháp quan sát a. Chọn văn bản bằng bán phím - Yêu cầu học sinh quan sát bảng trong SGK. + Chọn 1 kí tự bên phải người ta dùng phím gì? + Chọn 1 kí tự bên trái người ta dùng phím gì? . b. Sử dụng nút lệnh trên thành công cụ: - Yêu cầu học sinh quán át thanh công cụ và xác định xem một số nút có chức năng gì? c. Tổ hợp phím - Yêu cầu học sinh xác định nút lệnh đó có ý nghĩa gì? => GV hỏi: Nếu không dùng nút lệnh ta có thể dùng tổ hợp phím gì? => HS: Ctrl + X. 4. Soạn thảo văn bản chữ Việt Hoạt động 5: Hoạt động cá nhân - GV hỏi: Để soạn thảo văn bản chữ Việt chúng ta cần có những yêu cầu gì? + Học sinh trả lời. + GV ghi bảng, chuẩn kiến thức Các chế độ hiển thị văn bản trên màn hình a. Cách chuyển chế độ: Hoạt động 6: Cả lớp - Yêu cầu học sinh nhớ lại có những cách hiển thị văn bản trên màn hình b. Các chế độ hiển thị thông dụng ( - GV chuẩn kiến thức, ghi bảng c. Thao tác nhanh: Hoạt động 7: Cả lớp Câu 1: Các nút chuyển chế độ hiển thị văn bản có ở đâu trên màn hình? - HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Câu 2: GV hỏi: Để phóng to thu nhỏ các chi tiết trên màn hình người ta có thể làm như thế nào? IV. Kết thúc bài dạy. - Dặn học sinh ôn lại bài. Chuẩn bị kiến thức cho buổi thực hành.
Tài liệu đính kèm: