Giáo án Sinh học 11 - Tuần 20 đến tuần 30

Giáo án Sinh học 11 - Tuần 20 đến tuần 30

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp tế bào

 - Nêu và mô tả sơ lượt cơ quan hô hấp của động vật ở cạn và dưới nước

 - Giải thích được vì sao các động vật có khả năng trao đổi khí một cách có hiệu quả

 - Rút ra được sự tiến hóa dần của cơ quan hô hấp và hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật.

2.Kỹ năng:

 - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm.

3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi ở để tránh một số bệnh về đường hô hấp.

4. Năng lực

 a, Năng lực chung.

 - Năng lực tự học

 - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp.

 - Năng lực hợp tác.

 - Năng lực tính toán.

 - Năng lực công nghệ thông tin.

 b, Năng lực đặc thù.

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.

 - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học.

 - Năng lực tính toán.

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học

 - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống

 - Năng lực sáng tạo

 

docx 76 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 774Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 11 - Tuần 20 đến tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20-; Tiết KHDH: 20; Ngày soạn: 01/01/2017; Ngày dạy : 02/01/2017 ; Lớp 11B3, 11B4, 11B5
	Hô hấp ở động vật
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp tế bào
 - Nêu và mô tả sơ lượt cơ quan hô hấp của động vật ở cạn và dưới nước
 - Giải thích được vì sao các động vật có khả năng trao đổi khí một cách có hiệu quả
 - Rút ra được sự tiến hóa dần của cơ quan hô hấp và hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật.
2.Kỹ năng:
 - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi ở để tránh một số bệnh về đường hô hấp.
4. Năng lực
 a, Năng lực chung.
 - Năng lực tự học
 - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực giao tiếp.
 - Năng lực hợp tác.
 - Năng lực tính toán.
 - Năng lực công nghệ thông tin.
 b, Năng lực đặc thù.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
 - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. 
 - Năng lực tính toán. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học 
 - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống 
 - Năng lực sáng tạo 
II.Trọng tâm: Đặc điểm chung của bề mặc hô hấp, cấu tạo và hoạt động của hệ hô hấp ở động vật.
III.Phương pháp:
 - Đàm thoại 
 - Thảo luận nhóm
 - HS nghiên cứu sgk
 - Trực quan 
IV.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
 - Các mẫu vật sống : giun, cá da trơn, 
 - Các tranh vẽ về cơ quan hô hấp của động vật : phổi, mang, và các tranh vẽ trong sgk
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nghiên cứu bài mới. 
 - Chuẩn bị các tranh vẽ hoặc các mẫu vật sống để minh họa cho phần trình bày theo nhóm.
V.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
 So sánh cấu tạo của ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật ?
2.Mở bài
 GV đặt vấn đề Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ? Những sinh vật khác nhau thì hoạt động hô hấp và hiệu quả hô hấp giống hay khác nhau ? Hiệu quả hô hấp phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chúng ta vào bài mới : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
 3.Bài mới:
a. Hoạt động 1: (5p) Hô hấp là gì ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
* GV phát phiếu đã in sẵn câu hỏi trắc nghiệm.
* GV thu phiếu trả lời và gọi một trả lời nếu sai gọi HS khác bổ sung.
HS trả lời nhanh vào phiếu.
HS trả lời.
HS nghiên cứu sgk trả lời
I.Khái niệm hô hấp (SGK)
b.Hoạt động 2: (40p) 
-GV phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
+ Nhóm 1: Thảo luận và trình bày ND II + Nhóm 2 : Thảo luận và trình bày ND 1 (III)
+ Nhóm 3: Thảo luận và trình bày ND 2 (III)+ Nhóm 4 : Thảo luận và trình bày ND 3 (III)
-Học sinh: Hoạt động theo nhóm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
Năng lực hình thành
* GV gọi đại diện nhóm 1 trình bày nội dung II có hình ảnh minh họa. 
* GV nhấn mạnh lại một số ý để HS ghi nhanh.
Cử đại diện trình bày nội dung II
Các HS khác lắng nghe và bổ sung
II. Bề mặt trao đổi khí(10p)
1.Khái niệm (SGK)
2. Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: (SGK)
Năng lực thu nhận và xử lý thông tin
Năng lực ngôn ngữ
* GV gọi đại diện nhóm 2 trình bày nội dung 1(III), Yêu cầu HS dùng tranh hoặc các mẫu vật sống để mô tả.
* GV gọi các đại diện của các nhóm bổ sung hoặc giải thích thêm nếu các vấn đề chưa rõ.
* GV gọi đại diện nhóm 3 trình bày nội dung 2 (III):
* GV gọi đại diện nhóm 4 báo cáo nội dung 3 (III).
* GV gọi đại diện nhóm 5 mô tả cấu tạo của phổi và nêu sơ lượt cử động hô hấp của phổi dựa vào tranh hình 17.5
* GV: Ở thú, chim, bò sát, lưỡng cư hoạt động hô hấp có gì khác nhau?
Đại diện nhóm trình bày (có thể dùng tranh hoặc mẫu vật sống để minh hoạ)
HS lắng nghe và phát biểu ý kiến
Đại diện nhóm trình bày 
HS lắng nghe 
Đại diện nhóm trình bày 
HS quan sát tranh và mô tả.
Đại diện nhóm trình bày
III. Các hình thức hô hấp:(30p)
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể:
- Các động vật đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp như: giun đũa, giun đất,
- O2 và CO2 khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào, các mạch máu trên bề mặt cơ thể.
2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí:
- Các động vật sống trên cạn tổ chức cơ thể chưa tiến hóa như côn trùng hô hấp bằng ống khí.
- Cấu tạo của ống khí: (SGK)
- Cơ chế: 
+ O2 àlổ thởàống khí lớnà ống khí nhỏàtế bào.
+ CO2 àống khí nhỏàống khí lớnàlổ thởàra ngoài.
3. Hô hấp bằng mang: (SGK)
4. Hô hấp bằng phổi: (SGK)
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Năng lực thu nhận và xử lý thông tin
Năng lực ngôn ngữ
4.Củng cố- dặn dò (5p)
1.Trong các hình thức trao đổi khí nêu trên hình thức nào trao đổi khí hiệu quả nhất? Vì sao?
2. GV có thể củng cố bằng cách xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm:
 -Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
 -Đọc trước bài mới.
VI. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS
 1. Bảng ma trận mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Hô hấp ở động vật
Nêu được khái niệm hô hấp ở động vật
Phân biệt các hình thức hô hấp 
Giải thích được các hiện tượng trong thực tế
2. Các câu hỏi và bài tập vận dụng 
1) Bề mặt trao đổi khí là gì?
 a.Tăng diện tích tiếp xúc với không khí.
 b. Là bộ phận nhận O2 từ môi trường ngoài khếch tán vào trong tế bào và CO2 khếch tán từ tế bào ra ngoài.
 c. Làm tăng hiệu quả trao đổi khí cúa các nhóm sinh vật d. Làm tăng thể tích trao đổi khí
2) Loài nào sau đây có kiểu hô hấp bằng ống khí:
 a. Giun đất b. Châu chấu c. Chim sẻ d. Thằn lằn 
Tuần: 20-; Tiết KHDH: 21; Ngày soạn: 01/01/2017; Ngày dạy : 05/01/2017 ; Lớp 11B3, 11B4, 11B5
Tuần hoàn máu
I /Mục tiêu bài học
 1 / Kiến thức 
 Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
-Nêu được ý nghĩa tuần hoàn máu
-Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép
-Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so vơí hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn
 2/ Kỹ năng:
 Phát triển tư duy phân tích,so sánh cho học sinh.
 3/ Thái độ: Biết cách ăn uống khoa học hợp vệ sinh để tránh một số bệnh về tim mạch.
 4. Năng lực
 a, Năng lực chung.
 - Năng lực tự học
 - Năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực giao tiếp.
 - Năng lực hợp tác.
 - Năng lực tính toán.
 - Năng lực công nghệ thông tin.
 b, Năng lực đặc thù.
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
 - Năng lực nghiên cứu và thực hành sinh học. 
 - Năng lực tính toán. 
 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học 
 - Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống 
 - Năng lực sáng tạo 
II/ Trọng tâm : Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật
III/ Phương pháp :Thảo luận nhóm,vấn đáp 
IV/ Phương tiệndạy học;
 Tranh vẽ hình 18.1; 18.2; 18.3A;18.3B (SGK)
 Phiếu học tập
V/ Tiến trình bài dạy
 1 / Ổn định lớp
 2/ Kiểm tra bài: (5p )Nêu khái niệm hô hấp. Có những hình thức hô hấp nào? Hình thức nào tiến hóa nhất tại sao? 
HOẠT ĐỘNG CÚA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nội Dung
NĂNG LỰC
Giới thiệu bài mới: Thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng ở hệ tiêu hóa và các chất khí (ôxi) của hô hấp không nằm lại một chổ mà được vận chuyển trong cơ thể nhờ cơ quan nào đảm nhiệm? Chúng ta tìm hiểu bài mới HỆ TUẦN HOÀN
Hoạt động 1: 10p
Cho HS tự đọc I SGK và trả lời câu hỏi.
?1: HTH được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận nào?
?2: Chức năng của HTH?
GVđặt câu hỏi:Tại sao động vật có kích thướt nhỏ không có hệ tuần hoàn, động vật có kích thướt lớn có hệ tuần hòan?
Hoạt động 2: 25p
GV cho HS thảo luận nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm 
Nhóm 1&3 hoàn thành bài tập 1
Nhóm 2&4 hoàn thành bài tập 2
GV gọi HS đại diện nhóm 1&2 lên bảng trình bày
Gọi các nhóm khác nhận xét
GV nhận xét và hoàn thành nội dung
GV yêu cầu quan sát hình 18.1,18.2,18.3,18.4,v à trả lời các câu lệnh SGK
Lắng nghe
HS nghiên cứu SGK để trả lời
HS nghiên cứu SGK để trả lời
Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập, cử đại diện trình bày
HS1 nhận xét
HS2 nhận xét
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
 1/ Cấu tạo chung
Hệ tuần hoàn có 3 phần
- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hổn hợp máu ( dịch mô)
- Tim
- Hệ thống mạch máu (ĐM, TM, MM)
2/ Chức năng.
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng cho các họat động sống củacơ thể
II/ Các dạng hệ tuần hoàn
1/ Hệ tuần hoàn hở
2/ Hệ tuần hoàn kín: Gồm 2 loại
- Hệ tuần hoàn đơn
- Hệ tuần hoàn kép
(HS ghi và học theo phiếu học tập)
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
Năng lực thu nhận và xử lý thông tin
Năng lực ngôn ngữ
Phiếu học tập
Họ và tên
Lớp. .
Nhóm
Bài tập 1:
Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Loài đại diện
Hệ thống mạch máu
Đường đi của máu
Phương thức trao đổi chất
Áp lực, tốc độ
Bài tập 2
Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Khái niệm
Đại diện
Máu đi nuôi cơ thể
 Đáp án bài tập 1
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Loài đại diện
Đa số ĐV thân mềm:( ốc sên,trai,ngheo,sò )và chân khớp(tôm,cua )
Mực ống,bạch tuộc,giun đốt,chân đầu, động vật có xương sống
Hệ thống mạch máu 
ĐM và TM
ĐM, MM và TM
Đường đi của máu
Được tim bơm vào ĐM sau đó tràn vào khoang cơ thể
Được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín: Từ ĐM- MM-TM-Tim
Phương thức trao đổi chất
Trao đổi trực tiếp với các tế bào 
Trao đổi với tế bào qua thành mao mạch
Áp lực, tốc độ 
Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ chảy chậm
Máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình,tốc độ chảy nhanh
Đáp án bài tập 2
Hệ tuần hoàn đơn
Hệ tuần hoàn kép
Khái niệm 
Chỉ có 1 một vòng tuần hoàn,tim hai ngăn
Có 2 vòng tuần hoàn,vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ, tim 3 ngăn hoặc 4 ngăn
Đại diện
lớp cá
lớp lưỡng cư,bò sát,chim và thú
Máu đi nuôi cơ thể
Đỏ thẩm(tim 2 ngăn)
Máu pha(tim 3 ngăn) máu đỏ tươi (tim 4 ngăn)
4, Cũng cố và dặn dò: 5p 
 Cho HS về nhà trả lời các câu hói SGK
 Đọc trước bài 19
VI. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá năng lực HS
 1. Bảng ma trận mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tuần hoàn máu
Nêu được các dạng hệ tuần hoàn
Phân biệt đượ các dạng hệ tuần hoàn ; hở, kín,..
2. Các câu hỏi và bài tập vận dụng 
Câu 1: Nêu hướng tiến hóa của HTH ở ĐV?	
Câu 2: Bộ phận nào sau đây không có ở hệ tuần hoàn hở mà có ở hệ tuần hoàn kín?
 A/ Tim B/ Mao mạch C/ Tĩnh mạch D/ Động mạch
Câu 3: Máu được tim bơm vào ĐM 	MM 	TM là đặc điểm của?
 A/ Hệ tuần hoàn hở B/ HTH kín C/ Hệ thống mạch máu D/ HTH
Tuần: 21-; Tiết KHDH: 22; Ngày soạn: 10/01/2020; Ngày dạy : 14/01/2020 ; Lớp 11B1,11B2,11B3,11B5
Tuần hoàn máu(tt)
1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
a. Kiến thức:
Giải thích được vì sao tim có khả năng đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động của tim.
Nêu được chu kì hoạt động của tim của tâm nhĩ và tâm thất
Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch.
Vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi vận tốc máu.
b. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích tranh.
- So sánh, tổng hợp, liên hệ thực tiễn.
c. Thái độ: 
Có ý thức giữ gìn vệ sinh tim mạch để phòng tránh một số bệnh về tim mạch.
 d. Năng lực
 * Năng lực chung.
 - Năng lực  ...  NST.
- Hợp tử có 2n NST.
- Có 2 hình thức: thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.
* HS nghiên cứu SGK, trả lời:
- Hiệu quả thụ tinh cao hơn vì tinh trùng được đưa vào trong cơ quan sinh dục.
- Do quá trình phân li, tổ hợp tự do các vật chất di truyền ® nhiều biến dị tổ hợp ® đa dạng.
- Ưu điểm: tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền, nhờ đó động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
- Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
- Hạn chế: Không thuận lợi khi mật độ cá thể của quần thể thấy. 
- ĐV đơn tính trên cơ thể chỉ có cơ quan sinh đực hoặc cơ quan sinh dục cái.
- ĐV lượng tính thì trên cơ thể có cả 2 bộ phận sinh dục đực, cái.
I. Sinh sản hữu tính :
- Là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái ® hợp tử ® cơ thể mới.
- Vd:
 II. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật :
1. Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng :
- 1 TB trứng GP 1 trứng (n) 
 + 3 thể cực (n)
- 1 TB sinh tinh GP 4 TT (n)
2. Giai đoạn thụ tinh :
- 1 trứng + 1 TT ® hợp tử (2n)
a. Thụ tinh ngoài: Vd:
b. Thụ tinh trong: Vd:
3. Giai đoạn phát triển phôi :
III. Đẻ trứng và đẻ con :
Chỉ tiêu so sánh
Đẻ trứng
Đẻ con
Ví dụ
- Cá, lưỡng cư, bò sát,
- Tất cả các loài thú (trừ thú thấp)
Diễn biến
- Trứng được thụ tinh nằm trong ống dẫn trứng và phát triển thành phôinhờ chất dự trữ có ở noãn hoàn.
- Một số loài, trứng sau khi đẻ mới được thụ tinh.
- Phôi phát triển trong cơ thẻ mẹ nhờ chất dinh dưỡng nhận từ mẹ, qua nhau thai.
Ưu nhược điểm
- Phôi được bảo vệ kém hơn.
- Chất dinh dưỡng ít hơn.
- Phôi được bảo vệ tốt hơn.
- Chất dinh dưỡng nhận từ mẹ thì luôn nhiều hơn.
5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.
Tuần: 30-; Tiết KHDH: 41; Ngày soạn: 22/05/2020; Ngày dạy : 26/05/2020 
Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
Mục tiêu:
1. Kiến thức
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Trình bày được một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật.
Nêu được sinh đẻ có kế hoạch là gì và giải thích được vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch.
Kể tên một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày được cơ chế tác đụng của chúng.
2. Kỹ năng 
Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức.
Ứng dụng kiến thức vào sản xuất chăn nuôi.
3. Định hướng các năng lực được hình thành:
3.1- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự đoán, suy luận lý thuyết; tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
3.2- Năng lực chuyên biệt : Sử dụng các hình vẽ trong SGK.
3..3. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong bài
Tên bài
 Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Vận dụng cao
Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Nêu được sinh đẻ có kế hoạch là gì
- Nhận ra được một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật.
- Kể tên một số biện pháp tránh thai chủ yếu
 - Phân biệt được một số biện pháp tránh thai chủ yếu
- giải thích được vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch 
Phương tiện dạy học:
Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.
Bảng 47 SGK.
Phương pháp giảng dạy:
Trực quan, vấn đáp, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận.
Lên lớp:
Ổn định lớp
Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có).
Kiểm tra bài cũ: câu 1, 2, 3 SGK trang 181.
Giảng bài mới:
Dẫn nhập: Tại sao cần tăng cường sinh sản ở động vật, nhưng cần giảm sinh đẻ ở người ? Để giải quyết vấn đề này người ta phải làm gì ?...
Bài 47. ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ
SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung
* GV đặt vấn đề: Cho biết một số biện pháp làm tăng sinh sản trong chăn nuôi ?
- Cụ thể ta chúng ta phải làm những công việc nào ?
- Cho ví dụ ?
* Ngoài ví dụ SGK, học sinh lấy thêm ví dụ ?
- Nuôi cấy phôi giải quyến vấn đề gì trong sinh đẻ ở người ?
- Tại sao hiện nay cấm xác định giới tinh của thai nhi người ?
- Có thể sử dụng các biện pháp điều khiển giới tính ở người không ? Tại sao ?
- Hiện nay, nước ta đang vận động mỗi cặp vợ chồng nên sinh bao nhiêu con ? Giới hạn tuổi nào thì không nên sinh con ? Khoảng cách giữa 2 lần sinh là bao nhiêu ?
- Sinh đẻ có kế hoạch là gì ?
- Tại sao phải sinh đẻ có kế hoạch ?
(GV giải thích thêm)
- Vậy phải cần phải làm gì để sinh đẻ có kế hoạch ?
(Trứng sau khi rụng chỉ sống được khoảng 1 ngày, tinh trùng có thời gian sống trong cơ quan sinh dục nữ là 3 ngày. Thời điểm chín và rụng trứng có thể sai lệch đi 3 ngày nên để tránh mang thai, người ta phải tránh giao hợp trước ngày rụng trứng khoảng 6 ngày và sau ngày rựng trứng khoảng 4 ngày
- Dùng bao cao su ngoài việc tránh mang thai còn tránh được các bệnh truyền nhiễm.)
- Riêng việc phá thai (nao, hút thai) không được côi là biên pháp sinh đẻ có kế hoạch. Nó để lại nghiên trọng cho người phụ nữ. Có thể dẫn tới vô sinh, thậm chí tử vong.
* HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời:
- Thay đổi số con.
+ Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích.
+ Thụ tinh nhân tạo.
+ Thay đổi các yếu tố môi trường. 
+ Nuôi cấy phôi.
- Điều khiển giới tính.
* HS trình bày ví dụ SGK:
- Giúp một số cặp vợ chồng vô sinh có thể sinh con.
- Thụ tinh ngoài cơ thể.
- Hiện nay vẫn còn tồn tại những quan niệm không đúng về sinh con trai, con gái nên nhiều cặp vợ chồng tìm mọi cách để xác định giới tính của thai nhi. Nếu là con gái thì có thể huỷ bỏ. Điều này mất cân bằng về giới trong xã hội ® để lại hậu quả khó lường.
* HS thảo luận, trả lời:
- Có từ 1 – 2 con.
- Không nên sinh con trước tuổi trưởng thành (tuổi cho phép kết hôn ở nữ là 18)
- Khoảng cách giữa 2 lần sinh không dưới 3 năm.
Þ Đó là sinh đẻ có kế hoạch.
- Để nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
- Giảm áp lực đối với phát triển kinh tế, xã hội, tài nguyên và môi trường.
* HS quan sát bảng 47, thảo luận và trả lời:
I. Điều khiển sinh sản ở động vật :
1. Một số biến pháp thay đổi số con :
- Bằng cách sử dụng hoocmôn hoặc chất kích thích tổng hợp; thay đổi các yếu tố môi trường; nuôi cấy phôi; thụ tinh nhân tạo.
2. Một số biện pháp điều khiển giới tính :
- Bằng cách tách, chọn tinh trùng cho thụ tinh tuỳ thuộc vào nhu cầu; sử dụng hoocmôc.
II. Sinh đẻ có kế hoạch ở người 
1. Sinh đẻ có kế hoạch :
- Là điều chỉnh về số con, thời điểm sinh con và khoảng cách sinh con sao cho phù hợp với việc nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Các biện pháp tránh thai :
- Tính ngày rụng trứng để tránh giao hợp vào ngày đó.
- Bao cao su tránh thai.
- Thuốc viên tránh thai.
- Sử dụng dụng cụ tử cung chống lại sự làm tổ của hợp tử ở tử cung.
- Triệt sản nữ (đình sản nữ) cắt và thắt 2 đầu của ống dẫn trứng.
- Triệt sản nam (đình sản nam) cắt và thắt ống dẫn tinh.
- Ngoài ra có thể dùng thuốc viên Postinor để tránh thai khẩn cấp.
*** Chú ý: FSH là kích tố nang trứng làm cho trứng chín(nữ) kích thích ống sinh tinh(nam); LH là kích tố thể vàng làm trứng chín và rụng(nữ) (ICSH ở nam kích thích tế bào kẽ (TB Lêiđich) sản xuất ra testostêron); TSH là kích tố tuyến giáp; ACTH là kích tố vỏ tuyến trên thận; PRL là kích tố tuyến sữa; GH là kích tố tăng trưởng; OT = Ôxitôxin; ADH là kích tố chống đa niệu.
 - Testostêron: Kích thích ống sinh tinh phát triển và sản sinh tinh trùng.
 - Prôgestêron và ơstrôgen: Là cho niêm mạc tử cuing phát triển dày lên, nếu trong máu nồng độ cao quá thì lại có tác dụng ức chế ngược.
5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.
Tuần: 31-; Tiết KHDH: 43; Ngày soạn: 02/06/2020; Ngày dạy : 05/06/2020 
ÔNTẬPKIỂMTRAHỌCKÌII
I.MỤCTIÊU: 
1.Kiếnthức:
 -Nêuđượcnhữngnộidungcơbảnđãnghiêncứutrongsinhhọc11. 2. Kỹ năng: Quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá. 3. Thái độ: Phát triển tư tưởng duy vật biện chứng và tình yêu thiên nhiên, mônhọc. II.CHUẨNBỊ: 1.Giáoviên:SGK, sơđồ,tàiliệuthamkhảo. 2.Họcviên:SGK,đồdùnghọctập. III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Ôn tập các hình thức sinh sản ở thực vật và độngvật. IV.TIẾNTRÌNHTỔCHỨCDẠY-HỌC 1.Ổnđịnhtổchức:Ổnđịnhlớp,kiểmtrasĩsố. 2.Kiểmtrađầugiờ:Nêuvaitròcủasinhhọc11. 3.Bàimới: Hoạtđộngcủathầyvàtrò Nộidungcơbản * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn họcsinhlàmbàitậptrắcnghiệm. GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận và trảlờicáccâuhỏitrắcnghiệm. HS: Tái hiện lại kiến thức cũ, thảo luận, thốngnhấttrảlờicâuhỏitrắcnghiệm. GV: Sửa bài để học sinh hoàn thiện phầnbàitậptrắcnghiệm. *Hoạtđộng2:Họcsinhtrảlờicác câuhỏitựluận. GV:Yêucầuhọcsinhtrảlờicáccâuhỏi tựluận. HS:Từnghọcsinhđạidiệntrảlờicác câuhỏitrongđềcương. GV:Cầnlưuýhọcsinhmộtsốcâuhỏi gợimởnhư: *Nhữngưuđiểmvàhạnchếcủasinh sảnvôtínhởđộngvật: -Ưuđiểm: + Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trườnghợpmậtđộquầnthểthấp. + Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhautrongmộtthờigianngắn + Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, I.BÀITẬPTRẮCNGHIỆM Câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng trongđềcương(30câu) II.CÂUHỎITỰLUẬN Câu1:Thếnàolàpháttriểnkhôngquabiến thái,pháttriểnquabiếntháihoàntoànvàphát triểnquabiếntháikhônghoàntoànởđộng vật? Câu2:Nêutênvàtácdụngsinhlícủacác hoocmônảnhhưởngđếnsinhtrưởngvàphát triểncủađộngvậtcóxươngsốngvàđộngvật khôngcóxươngsống. Câu3:Nêucáckháiniệm:Sinhsảnvôtínhở thựcvật,sinhsảnbằngbàotử,sinhsảnsinh dưỡng,nuôicấytếbàovàmôthựcvật.(Vídụ minhhọa). Câu4:Trìnhbàyvaitròcủasinhsảnsinh dưỡngđốivớingànhNôngnghiệp. Câu5:Thếnàolàsinhsảnhữutínhởthực nhờvậyquầnthểpháttriểnnhanh. -Nhượcđiểm: + Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bịtiêudiệt. *Ưuđiểmcủathụtinhtrongsovới thụtinhngoài: - Thụ tinh ngoài có hiệu quả thụ tinh thấp do tinh trùng phải bơi trong nước để gặp trứng, đây là một trong những lý do giải thích tại sao động vật thụ tinh ngoài thường đẻ rất nhiều trứng. - Thụ tinh trong là hình thức thụ tinh đưa tinh trùng vào cơ quan sinh dục của con cái nên hiệu quả thụ tinh cao. *Ưuđiểmcủamangthaivàsinhcon ởthúsovớiđẻtrứngởcácđộngvật khác: -Ởđộngvậtcóvú,chấtdinhdưỡngtừ cơthểmẹquanhauthaiđểnuôithairất phongphú,nhiệtđộtrongcơthểmẹrất thíchhợpchosựpháttriểncủaphôithai. -Phôithaiđượcbảovệtốttrongcơthể mẹ,khôngbịcácđộngvậtkhácăn.
vật?Sinhsảnhữutínhởthựcvậtcónhững đặcđiểmgì? Câu6:Thếnàolàthụphấn?Thụtinh?Nêu qúatrìnhthụtinhképởthựcvật. Câu7:Thếnàolàsinhsảnvôtínhởđộng vật?Trìnhbàycáchìnhthứcsinhsảnvôtính ởđộngvật.Trìnhbàynhữngưuđiểmvàhạn chếcủasinhsảnvôtínhởđộngvật. Câu8:Sinhsảnhữutínhởđộngvậtlàgì? Quátrìnhsinhsảnhữutínhởđộngvậtgồm nhữnggiaiđoạnnào? Câu9:Thếnàolàthụtinhtrong,thụtinh ngoài?Chobiếtưuđiểmcủathụtinhtrongso vớithụtinhngoài. Câu10:Chovídụvềvàiloàiđộngvậtđẻ trứngvàđẻcon.Nêuưuđiểmcủamangthai vàsinhconởthúsovớiđẻtrứngởcácđộng vậtkhác.
4.Cũngcố:HọcsinhtómtắtcáccâuhỏiôntậphọckìII. 5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm
trahọckìII

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_11_tuan_20_den_tuan_30.docx