Bài tập tự chọn Vật lý 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi

Bài tập tự chọn Vật lý 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi

1.Trắc nghiệm:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

 B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.

 C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.

 D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.

Câu 2: Chọn câu trả lời SAI.

A.Cường độ dòng điện qua một đọan mạch tỉ lệ thuận với hiệu thế hai đầu đọan mạch

B.Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn cũng tăng

C.Cường độ dòng điện qua một đọan mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch

D.Cường độ dòng điện là điện lượng đi qua một đơn vị tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian

 

doc 18 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 3461Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự chọn Vật lý 11 - Chương 2: Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
1.Trắc nghiệm:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. 
	B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
	C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
	D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Câu 2: Chọn câu trả lời SAI. 
A.Cường độ dòng điện qua một đọan mạch tỉ lệ thuận với hiệu thế hai đầu đọan mạch 
B.Khi nhiệt độ tăng thì điện trở dây dẫn cũng tăng
C.Cường độ dòng điện qua một đọan mạch tỉ lệ nghịch với điện trở của mạch
D.Cường độ dòng điện là điện lượng đi qua một đơn vị tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian
Câu 3I (A)
q(C)
O
A
I (A)
q (C)
O
B
I (A)
q(C)
O
C
I (A)
q (C)
O
D
:Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
Câu 4: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. Tạo ra điện tích dương trong 1s B. Tạo ra điện tích trong 1s 
C. Thực hiện công của nguồn điện trong 1s
D. Thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
Câu 6: Công của dòng điện có đơn vị là:
	A. J/s	B. kWh	 C. W	 D. kVA
Câu 7: Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
	C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
Câu 8: Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.	B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.	D. có nguồn điện.
Câu 9: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Câu 10:Chọn câu sai
A. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.
B. Ampe kế mắc nối tiếp vào mạch điện cần đo cường độ dòng điện chạy qua
C. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt dương (+) và đi ra từ (-).
D. Dòng điện chạy qua ampe kế có chiều đi vào chốt âm (-) và đi ra từ chốt (+).
Câu 11. Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là
A. 2,5.1018 (e/s)	B. 2,5.1019(e/s)	C. 0,4.10-19(e/s)	D. 4.10-19 (e/s)
Câu 12: Nếu trong thời gian = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
	A. 6A.	B. 3A.	C. 4A.	 D. 2A
Câu 13: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron.	B. 6.1019 electron.	C. 6.1018 electron.	D. 6.1017 electron.
Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.	A. 0,05 J.	B. 2000 J.	D. 2 J.
Câu 15: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là 
A. 10 mJ.	B. 15 mJ.	C. 20 mJ.	D. 30 mJ.
Câu 16: Một bộ ác quy có dung lượng 2A.h được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dòng điện mà ác quy có thể cung cấp là
A. 48 (A)	B. 12 (A)	C. 0,0833 (A)	D. 0,0383 (A)
Câu 17: Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng
	A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài.
	B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J.
	C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai.
	D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. 
2. Tự luận
Bài 1: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A. 
	a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian một phút.
	b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Bài 2: Một bộ acquy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín.
a. Tính lượng điện tích dịch chuyển ở giữa hai cực của nguồn điện để acquy sản ra công 540 J. Đs: 45C.
b. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy này. ĐS: 0,15A.
c. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 phút. ĐS: 5,625.1019.C
2. ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN
1.Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. Công suất có đơn vị là oát W.
Câu 2: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch	A. tăng 4 lần.	B. không đổi. 	C. giảm 4 lần.	D. tăng 2 lần.
Câu 3: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm 2 lần.	B. giảm 4 lần.	C. tăng 2 lần.	D. tăng 4 lần.
Câu 4: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.	 B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.	D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Câu 5: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
Câu 6: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là 
U1 = 110 V và U2 = 220 V. Tỉ số điện trở của chúng là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
	A. t = 4 phút.	B. t = 8 phút.	C. t = 25 phút.	D. t = 30 phút.
Câu 8: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
	A. t = 8 phút.	B. t = 25 phút.	C. t = 30 phút.	D. t = 50 phút.
Câu 9: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
A. 2,4 kJ. 	B. 40 J.	C. 24 kJ.	D. 120 J.
Câu 10: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
A. 4 kJ.	B. 240 kJ.	C. 120 kJ.	D. 1000 J.
Câu 11: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
A. 10 W.	B. 5 W.	C. 40 W.	D. 80 W.
Câu 12: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 48 kJ.	B. 24 J.	D. 24000 kJ.	D. 400 J.
Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Hai bóng đèn có ghi ( 220V- 25W ), ( 220V- 75W ) .
A. Bóng đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bóng đèn hai B. Bóng thứ hai sáng mạnh hơn bóng đèn thứ nhất
C. Hai bóng đèn cùng độ sáng D. Không thể biết bóng đèn nào sáng mạnh hơn 
Câu 14: Chọn câu trả lời sai một gia đình có chỉ số tiêu thụ trên công tơ điện trung bình mỗi tháng là 200 số. Lượng điện năng tiêu thụ mỗi tháng của gia đình đó là:
A. W = 7,2.108 J B. W = 7,2.105 kJ C. W = 720.m J D. W = 720.M J 
Câu 15: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
	A. 5 W.	B. 10 W.	C. 40 W.	D. 80 W.
Câu 16: Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 W. Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:
	A. 5 W.	B. 10 W.	C. 40 W.	D. 80 W.
Câu 17. Một điện trở mắc vào hai cực của một Acquy có điện trở trong . Sau đó người ta mắc thêm một điện trở R song song với điện trở cũ. Công suất của mạch ngoài
	A. tăng 1,62 lần	B. giảm 1,62 lần	C. tăng 4 lần	D. giảm 4 lần
Câu 18. Một bếp điện có 2 dây điện trở có giá trị lần lượt là R1; R2=1,5R1. Khi bếp chỉ dùng điện trở R1 thì đun sôi một ấm nước trong thời gian t1= 12 phút. Thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên khi chỉ sử dụng điện trở R2 bằng:	A. 18 phút	B. 8 phút	C. 15 phút	D. 20 phút
2. Tự luận:
Bài 1: Một bóng đèn ghi Đ( 220V-100W) được đặt vào hiệu điện thế là U=200V. Tính
Điện trở bóng đèn và cường độ dòng điện định mức của đèn
Công suất tiêu thụ của bóng đèn và cho biết đèn có sáng bình thường không?
Giả sử bóng đèn được thấp sáng liên tục trong hai ngày đêm. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn và số tiền điện mà ta phải trả. Giả sử 1 KWh là 1000 đồng.
ĐS: a. , , b. 82,64W, đèn sáng yếu, C. 3,96KW, 3940đồng
Bài 2: Một bàn là khi sử dụng dưới hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện là 5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 20 phút	 (Đs: 1.320.000J0,367KW.h)
b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20phút, cho rằng giá của tiền điện là 700đ/kW.h	 (Đs: 7.707đ)
Bài 3: Một ấm điện được cấu tạo từ hai dây mayso có điện trở R1 và R2 với các mức điều chỉnh khác nhau . Khi đun một ấm nước người ta thây rằng nếu chỉ dùng dây R1 thì sau 6 phút nước sẽ sôi, nếu chỉ dùng dây R2 thì sau 4 phút nước sôi. Hỏi sau bao lâu nước sẽ sôi nếu:
a/ Dùng hai dây R1 và R2 mắc nối tiếp. Đs: 10 phút
b/ Dùng hai dây R1 và R2 mắc song song. Đs: 2,4 phút
Bài 4: Cho hai đèn Đ1(3V- 3W); Đ2(6V- 6W) mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 18V
 a. Xác định các giá trị định mức của bóng đèn?
 b.Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn?
 ĐS: IĐ1 = IĐ2 =2A; UĐ1 = 6V; UĐ2 =12V
 c. Các đèn sáng như thế nà ...  trở của dây nối. Cho R1=R2=30W, R3=7,5W. Công suất tiêu thụ trên R3 là
A. 4,8W	B. 8,4W	C. 1,25W	D. 0,8W
R
R1
E, r
Câu 30. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1=0,1W, r=1,1W. Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại?
A. 1W	B. 1,2W	C. 1,4W	D. 1,6W 
Câu 40. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2W, mạch ngoài có điện trở R.
1. Công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W. Khi đó R có giá trị là
A. R1 = 1W; R2 = 4W	 B. R1 = R2 = 2W	C. R1 = 2W; R2 = 3W	D. R1 = 3W; R2 = 1W
2. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì R phải có giá trị là
	A. 1W	B. 2W	C. 0,5W	D. 1,5W
3. Công suất cực đại có giá trị là
	A.9W	B. 4,5W	C. 18W	D. 6W
Câu 41. Cho nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện là R1 hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Tìm liên hệ giữa R1, R2 và r.
A. R1R2 = r2 B. R1 + R2 = r C. R1 + R2 = 2r D. không xác định được
R1
R3
R2
E, r
A
B
Câu 42. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn có suất điện động E= 6V, 
điện trở trong không đáng kể, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho R1=R2=30W, 
R3=7,5W. Công suất tiêu thụ trên R3 là
A. 4,8W	B. 8,4W	C. 1,25W	D. 0,8W
A
R4
R1
R3
R2
E, r
Câu 43. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn đây nối, 
R1 = 3W; 2 = 6W; R3 = 4W; R4 = 12W; E = 12V; r = 2W; RA = 0.
 Số chỉ ampe (A) là
	A. 0,9 A	B. 10/9 A	C. 6/7 A	D. 7/6 A
2. Tự luận: 
D
C
E, r
Rđ
R2
R1
R3
A
B
M
A
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: các nguồn giống nhau có suất điện động 3V, r = 0,5 W. Đèn có ghi 6V – 3W, R1 = 6 W, R2 = 6W, R3 = 8,4 W. Biết ampe kế có RA = 0
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính?( 1A)
b. Nhận xét độ sáng của đèn? ( yếu hơn bt)
c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và C. (-1V)
d. Tính hiệu suất bộ nguồn và công suất của mỗi nguồn? (83,3%, 3W)
e. Tính số chỉ ampe kế
E1,r1
E2,r2
R1
R2
Đ
+ -
+ -
.
.
A
Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong là E1= 5 V, r1 = 0,6, E2= 8,5V, r2 = 0,9; các điện trở mạch ngoài là ,.
 Đèn ghi (6V- 3W)
B
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.
b. Đèn sang bình thường không ?
c. Tính hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A và B.
 ĐS: 1,5A, 0,5A, -15,1V 
Đ
M
R1
R2
E1, r1
E2, r2
N
A
B
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ: 
Bộ nguồn gồm hai nguồn giống nhau có suất điện đông E0 = 4V, điện trở trong r0 =1W. Đèn Đ loại 6V – 6W. Các điện trở R1= 4W; R2 = 6W. 
1. Hãy tính: 
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Điện trở của đèn. Điện trở ở mạch ngoài.( 8V, 2W, 6W, 8,4W)
b. Cường độ dòng điện I chạy trên mạch chính; trên Đ và các điện trở. Nhận xét về độ sáng của đèn Đ. (A)
c. Hiệu suất của bộ nguồn. (80,67%)
2. Để đèn Đ sáng bình thường mà giữ nguyên giá trị điện trở R1 thì phải thay điện trở R2 bằng điện trở có giá trị bao nhiêu? (0)
3. Mắc vào hai điểm M,N một tụ C có điện dung C = 3mF. Hãy tính điện tích của tụ này.( C)
E1r1
E2r2
R2
R1
R3
R4
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ : Biết
E1 = 2,4V ; r1 = 0,1W, E2 = 3V ; r1 = 0,2W
A
B
R1 = 3,5W ; R2 = R3 = 4W, R4=2W. Tính
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn (5,4V, 0,3W)
b) Điện trở tương đương mạch ngoài (5,1W)
c) Cường độ dòng điện qua mạch chính (1A)
d) hiệu điện thế giữa hai điểm AB (1,6V)
V
Rx
R1
R2
B
A
Bài 5: Cho mạch điện, mỗi nguồn có E = 6V; r = 1Ω; R1 = 5Ω; R2 = 6Ω; 
Đ (12V- 12W). Khi Rx = 7Ω. 
Tính CĐDĐ mạch chính, các nhánh, nhận xét độ sáng đèn.
Số chỉ của vôn kế
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ
M
C
R1
B
A
N
R2
R3
R4
R5
, , ;R1=3, R2= R4= 2, R3 = 4 , 
R5 = 1 
a)Tính cường độ dòng điện qua mạch chính, hiệu suất của bộ 
nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm B và C
b)Nối giữa M và N một tụ điện có điện dung C = . Xác định 
điện tích trên các bản tụ điện
Bài 7: Cho mạch điện gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 6V; r = 0,5Ω; 
R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω; đèn Đ(6V-3W).
a. Tính cường độ dòng điện mạch chính, các nhánh và nhận xét độ sáng của đèn. 
b. Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm M và A.
 c. Tính công suất trên R2, hiệu suất của nguồn
Bài 8: Cho mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có 
suất điện động E1=10V, E2 =5V và điện trở trong , các điện trở ở 
mạch ngoài là 
a. Xác định suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở tương đương của mạch ngoài?
b. Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và trong toàn mạch?
c. Xác định hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hai đầu mạch ngoài?
d. Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N, M và A
e. Xác định công, công suất và hiệu suất của bộ nguồn trong 5 phút?
ĐS: a.15V, 6,240,2A, 0,3A;b. 0,2A; 0,3A; c. 2V,10V,12V; d.-6,5V;e. 2250J, 7,5W, 80%)
M
N
C
Bài 9:Cho E1 = 6V, E2 = 2V, r1 = r2 = 1. Điện trở mạch ngoài R1 = 4, 
R2 = 6, R3 = 10, R4 = 5. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Tính:
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? Điện trở tương đương RN của mạch ngoài? Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3? 
b. Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm C và M? Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn.
c. Mắc vào 2 điểm M và N một ampe kế có RA = 0. Tìm số chỉ của ampe kế.
D
V
R1
R2
R3
C
 E1 ,r1
 E2 ,r2
 B
 A
Bài 10: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :
Các nguồn điện có E1 = 1,5(V) ,r1=0,4().
E2 = 2,5(V) , r2= 0,6().R1=R2= 4(), R3=12(). Điện trở của vôn kế rất lớn , dây nối có điện trở không đáng kể.
	a. Xác định cường độ dòng điện qua mạch kín và cường độ qua các nhánh
	b. Xác định số chỉ của Vôn kế.
	c. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn điện và giữa D và C.
 d. Thay Vôn kế bằng Ampe kế có RA≈ 0, xác định số chỉ của Ampe kế lúc đó .
R4
E1,r1
E2,r2
R2
R3
R1
A
B
C
Bài 11: Cho maïch ñieän nhö hình veõ: E 1=2,4V, E 2=3V; r1=0,1W,
 r2=0,2W,R1=3,5W, R2=R3=4W, R4=2W. Tính caùc hieäu ñieän theá UAB vaø UAC.
V
A
R
E1,r1
E2,r2
A
B
Bài 12: Cho maïch ñieän nhö hình veõ, boû qua ñieän
 trôû caùc ñoaïn daây noái, bieát E 1=8V, E 2=10V; r1=r2=2W, R=9W, 
RA=0, RV=¥. Tính soá chæ cuûa voân keá, ampe keá vaø cöôøng ñoä doøng
 ñieän qua moãi nguoàn.
Hình 1.15
Bài 13: Cho mạch điện như hình 1.15: E 1 = 9V, E 2 = 6V, r1= 0,8W, r2= 0,2W, 
R1= 3W, đèn (6V-12W). Đèn sáng bình thường. Tìm điện trở R2.
 (ĐS: 12W)
Hình 1.16
Bài 14: Cho mạch điện như hình 1.16, E 1= 20V, E 2= 32V, r1= 1W, r2= 0,5W, 
R= 2W. Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.
 ĐS: (-4A, -16A, 12A)
Hình 1.19
Bài 15. Cho mạch như hình 1.19: E 1= 8V, E 2= 3V,E3= 2V,
 r1= r2=r3=1W, R1= 2W, R2 = 3W, R3 = 4W. Tìm: UAC, UCD,UAB và UCB. 
	 (ĐS: 7,75V; -4,75V; 4V; -3,75V)
Hình 1.20
Bài 16. Cho mạch như hình 1.20: E 1= 18V, E 2= 30V, r1= r2= 0, R1= 2W, 
R2 = 8W, R3 = 6W, R4 = 16W. Tìm:
 	 a) Điện trở mạch ngoài. (ĐS: 6W
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính và mạch rẽ? (ĐS: 8A; 6A; 2A)
	 c) UAM, UAN,UMN, UAO và UNO. 
(ĐS: 12V; 16V; 4V; 18V; 2V)
E1, r1
E2, r2
R2
R2
E3, r3
R2
·
·
A
B
Bài 17. Cho mạch điện như hình: E1 = 12V, r1 = 1W ; E2 = 6V, r2 = 2W ; E3 = 9V, r3 = 3W ; R1 = 4W ; R2 = 2W ; R3 = 3W.
 a) Tìm cường độ dòng điện trong mạch. Chỉ rõ nguồn nào phát dòng, nguồn nào đóng vai trò máy thu.
 b) Tìm hiệu điện thế UAB.
ĐS : a) I = 0,2A ; E2, E3 phát dòng, E1 là máy thu ; b) UAB = 4,4V.
R1
R2
R3
R4
B
R5
A
 Bài 18: Cho mạch điện như hình, bộ nguồn gồm 2 dãy, mỗi dãy có 4 pin nối tiếp. mỗi pin có e = 1,5V ; r = 0,25, mạch ngoài R1 = 12, R2 = 1, R3 = 8, R4 = 4
Biết cường độ dòng điện qua R1 là 0,24A. Tính:
	a/ Suất điện động và điện trở bộ nguồn?
	b/ UAB và cường độ trong mạch chính
	c/ Giá trị của R5 
 Đ S: a. 6V, 0,5 Ω, b. 4,8V, 1,2A,c. 0,5 Ω
E 1, r1
E 2, r2
E 3, r3
R1
R2
R3
A
B
Bài 19:Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Các nguồn có suất điện động 
	E 1 = E 2 = 3V, E 3 = 9V và có điện trở trong r1 = r2 = r3 =0,5W.
	Các điện trở mạch ngoài R1 = 3W, R2 = 12W, R3 = 24W.
	a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
	b. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế 
	hai đầu mỗi điện trở. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài.
	c. Tính hiệu điện thế UAB. Tính hiệu suất mỗi nguồn điện.
V
E1,r1
E2,r2
R1
R2
R3
A
B
C
D
Bài 20. Cho mạch điện như hình vẽ trong đó E1 = 6V, 
 r1 = 1Ω, r2 = 3Ω, R1 = R2 = R3 = 6Ω.
Vôn kế V (điện trở rất lớn) chỉ 3V. Tính suất điện động E2.
Nếu đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì vôn kế V chỉ bao nhiêu?
Bài 21: Cho mạch điện như hình vẽ :
Suất điện động và điện trở trong của các nguồn lần lượt là : 
E = 8 (V) ; r = 0,5 () ; E = 2 (V) ; r = 0,5 ().
Các điện trở có giá trị : R = 1 () ; R = R = 3 ().
Điện trở của ampe kế, khóa điện K và dây nối không đáng kể.Biết rằng số chỉ của ampe kế khi đóng khóa K bằng 9/5 số 
chỉ trên ampe kế khi ngắt khóa K. Hãy tính : 
 a. Điện trở R.
 b. Cường độ dòng điện qua K khi K đóng.
A
R2
R1
K
C
E,r
E,r
Bài 22: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho E = 9V; 
r = 2 W; R1=1W; R2= 3W; RA = 2W ; C = 4mF.
a. K đóng, tìm số chỉ ampe kế và hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
	 b. Thay tụ điện bằng bóng đèn có ghi 6V – 12W. Nhận xét độ sáng của đèn và tìm công suất của mỗi nguồn.
Bài 23. Cho mạch điện như hình vẽ với và , R1 = R2 = 20, R3 = 8, điện trở của ampe kế không đáng kể, điện trở của vôn kế vô cùng lớn.
a. Tìm số chỉ của vôn kế	b. Tìm số chỉ của ampe kế.
c. Đổi chổ của vôn kế và ampe kế hãy tìm số chỉ của chúng.
 R4
R3
X
X
Đ1
Đ2
A
B
Bài 24. Cho mạch điện gồm có: R3 =1Ω; R4 là biến trở; đèn Đ1 có ghi: 6V– 6W; đèn Đ2 có ghi: 5V – 5W. Bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động là 6V và r = 1 .
 a. Khi R4 =1,5Ω. Chứng tỏ rằng các đèn sáng bình thường và tính UAB. 
 b. Xác định giá trị của R4 để công suất trên R4 đạt cực đại. 
M
N
A
B
Bài 25. Cho mạch điện như hình vẽ: ,r1=2; ,r2=1; R1=1, R2= 6,
 Đ: 6V – 12W; Rx là một biến trở. 
a. Điều chỉnh Rx = 3.6. Tìm:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính. 
+ Hỏi đèn sáng như thế nào so với bình thường? 
+ Tìm hiệu điện thế giữa hai điểm M và N, công suất tỏa nhiệt trên bộ nguồn? Điện năng tiêu thụ của đèn trong 10 phút?
+ Tìm hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn điện?
 b. Tìm Rx để công suất tiêu thụ mạch ngoài lớn nhất?
Bài 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Các nguồn điện lần lượt có suất điện động 
 E 1 = 12V, E 2 = 24V và điện trở trong của các nguồn lần lượt r1 =2 r2 = 2W. 
 Các điện trở mạch ngoài R2 = 12W, R3 = 8W. Điện trở của ampe kế không 
 đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Ampe kế chỉ 2 A. 
a. Tìm R1 và số chỉ vôn kế.
b. Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và hiệu suất của các nguồn điện.
R4
R2
R1
E1; r1 E2; r2 
C
R3
Bài 27: Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E1 = 8V,r1= 1và E2 = 10V,r2= 3
R1 =2;R2 = 4, R3 là điện trở của đèn (3V-3W);R4 là biến trở.
Điều chỉnh vị trí con chạy C sao cho đèn sáng bình thường .Xác định:
+ Điện trở bóng đèn
+ dòng điện qua R2 
+ Giá trị của R4 .
Dịch chuyển con chạy C của biến trở sang
 phải thì độ sáng đèn thay đổi như thế nào?
---HẾT---

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_tap_VL11_chuong_II_Dong_dien_khong_doi_THPT_chuyen_Thoai_Ngoc_Hau.doc