Tư liệu giảng dạy lớp 12 - Lê Văn Nguyên – THPT Phan Bội Châu

Tư liệu giảng dạy lớp 12 - Lê Văn Nguyên – THPT Phan Bội Châu

I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG

I) Động học vật rắn:

1) Xác định vị trí của vật rắn quay quanh một trục: Dùng toạ độ góc = (t)

2) Tốc độ góc đặc trưng cho chuyển động quay nhanh hay chậm của một vật của vật rắn.

Tốc độ góc trung bình của vật rắn trong khoảng thời gian t = t2 - t1 là:.

Tốc độ góc tức thời (gọi tắt là vận tốc góc):

Đơn vị: rad/s; Tốc đọ góc có thể dương hoặc âm.

3) Khi quay đều: = const; Phương trình chuyển động của vật rắn: = 0 + t.

4) Gia tốc góc: Đặc trưng cho độ biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc góc.

Gia tốc góc trung bình trong khoảng thời gian t = t2 - t1 là: .

Gia tốc góc tức thời: . Đơn vị là: rad/s2.

 

doc 132 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1473Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tư liệu giảng dạy lớp 12 - Lê Văn Nguyên – THPT Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 : Cơ học vật rắn.
I. Hệ thống kiến thức trong chương
I) Động học vật rắn:
1) Xác định vị trí của vật rắn quay quanh một trục: Dùng toạ độ góc j = j(t)
2) Tốc độ góc đặc trưng cho chuyển động quay nhanh hay chậm của một vật của vật rắn.
Tốc độ góc trung bình của vật rắn trong khoảng thời gian Dt = t2 - t1 là:.
Tốc độ góc tức thời (gọi tắt là vận tốc góc): 
Đơn vị: rad/s; Tốc đọ góc có thể dương hoặc âm.
3) Khi quay đều: w = const; Phương trình chuyển động của vật rắn: j = j0 + wt.
4) Gia tốc góc: Đặc trưng cho độ biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc góc.
Gia tốc góc trung bình trong khoảng thời gian Dt = t2 - t1 là: .
Gia tốc góc tức thời: . Đơn vị là: rad/s2.
5) Chuyển động quay biến đổi đều:
 Gia tốc góc : gtb = g = = const Tốc độ góc : w = w0 + gt 
Phương trình chuyển động quay biến đổi đều: Khi đó: w2 - w02 = 2g(j - j0) 
6/ Khi chuyển động quay không đều: aht = an = = w2R ; at = g.R.
+ an vuông góc với v ; nó đặc trưng cho biến thiên nhanh hay chậm về hướng vận tốc.
+ at theo phương của v ; nó đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của tốc độ góc.
7/ Với bánh xe lăn trên đường không trượt thì:
+ Bánh xe quay một vòng, xe đi được đoạn đường bằng chu vi bánh xe. Tốc độ xe cũng là tốc độ trục bánh xe.
+ Tốc độ dài một điểm M ở ngoài bánh có giá trị bằng tốc độ xe như phương tiếp tuyến với bánh, chiều theo chiều quay của bánh. So với mặt đất thì vận tốc là v: ; là tốc độ trục bánh xe hay tốc độ xe với mặt đường, là tốc độ của điểm M so với trục.
II) Động lực học vật rắn:
1) Mô men lực: M đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực M = F.d.sinj 
j: góc giữa véc tơ r & F: ; Cánh tay đòn d: khoảng cách từ trục quay đến giá của lực nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay.
Quy ước: Mô men lực có giá trị dương nếu nó làm cho vật quay theo chiều dương và ngược lại.
2) Quy tắc mô men lực: Muốn vật rắn quay quanh một trục cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng đại số các mô men đối với trục quay đó của các lực tác dụng vào vật phải bằng không. 
3) Mô men quán tính: 
+ Mô men quán tính của chất điểm đối với một trục quay đặc trưng cho mức quán tính (sức ì) của chất điểm đối với chuyển động quay quanh trục đó. Nó đo bằng biểu thức I = m.r2; với r là khoảng cách chất điểm với trục quay. Đơn vị: kg.m2.
+ Mô men quán tính của vật rắn đối với một trục quay đặc trưng cho mức quán tính (sức ì) của vật rắn đối với trục quay đó. 
+ Thanh mảnh, chiều dài l , trục quay là trung trực của thanh: I = m. l 2/12;
+ Thanh mảnh, chiều dài l , trục quay đi qua một đầu và vuông góc với thanh: I = m. l 2/3;
+ Vành tròn bán kính R: I = m.R2. + Đĩa tròn mỏng: I = m.R2/2. + Hình cầu đặc: I = 2m.R2/5.
+ Định lí về trục song song: Mômen quán tính của một vật đối với một trục quay D bất kỳ bằng momen quán tính của nó đối với một trục đi qua trọng tâm cộng với momen quán tính đối với trục D đó nếu như hoàn toàn khối lượng của vật tập trung ở khối tâm. . d là khoảng cách vuông góc giữa hai trục song song.
4) Momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng tích số của mô men quán tính đối với trục đó và vận tốc góc của vật quay quanh trục đó. L = I.w.
5) Chuyển động tròn của chất điểm:
+ Chất điểm M khối lượng m chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r chịu lực F không đổi.
+ Mô men M gia tốc góc là g. Ta có: M = m.r2 = I.g. (Dạng khác của định luật II Niu tơn).
6) Phương trình động lực học của vật rắn: 
+ M = I.b. (Tương tự như phương trình F = m.a) Dạng khác: ; 
là mô men động lượng: L = Iw hoặc: M
* Mô men ngoại lực đặt lên vật rắn có trục quay cố định bằng đạo hàm theo thời gian của mô men động lượng của vật rắn đối với trục quay đó. M = L’(t)
7) Định luật bảo toàn mô men động lượng:
+ Khi tổng đại số các mô men ngoại lực đối với trục quay bằng không (hay các mô men ngoại lực triệt tiêu nhau), thì mômen động lượng của vật rắn đối với trục đó là không đổi. Trong trường hợp vật rắn có momen quán tính đối với trục quay không đổi thì vật rắn không quay hay quay đều quanh trục đó.
+ M = 0 => DL = 0 và L = const. Nếu tổng các momen lực tác dụng lên vật (hay hệ vật) bằng không thì momen động lượng của vật (hay hệ vật) được bảo toàn. I1w1 = I1w2 hay Iw = const.
8) Vật rắn chuyển động tịnh tiến: áp dụng định luật II Niutơn: ; 
9) Động năng của vật rắn:
+ Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định: Wđ = 
+ Định lí về động năng: DWd = I.w22 - I.w12 = A. 
+ Động năng của vật rắn trong chuyển động song phẳng: (vC = R.w2.)
m là khối lượng của vật, vC là vận tốc khối tâm.
II. Câu hỏi và bài tập
1. Chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định
1.1. Chọn câu Đúng. Một cánh quạt của một động cơ điện có tốc độ góc không đổi là w = 94rad/s, đường kính 40cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh bằng:
A. 37,6m/s; 	B. 23,5m/s; 	C. 18,8m/s; 	D. 47m/s.
1.2. Hai học sinh A và B đứng trên một đu quay tròn, A ở ngoài rìa, B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi wA, wB, gA, gB lần lượt là tốc độ góc và gia tốc góc của A và B. Phát biểu nào sau đây là Đúng?
A. wA = wB, gA = gB. 	B. wA > wB, gA > gB. 
C. wA gB.
1.3. Chọn phương án Đúng. Một điểm ở trên vật rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là:
A. . 	B. . 	C. . 	D. .
1.4. Chọn phương án Đúng. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140rad/s phải mất 2 phút. Biết động cơ quay nhanh dần đều.Góc quay của bánh đà trong thời gian đó là:
A. 140rad. 	B. 70rad. 	C. 35rad. 	D. 36prad.
1.5. Chọn phương án Đúng. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục. Lúc t = 0 bánh xe có tốc độ góc 5rad/s. Sau 5s tốc độ góc của nó tăng lên 7rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là:
A. 0,2rad/s2. 	B. 0,4rad/s2. 	C. 2,4rad/s2. 	D. 0,8rad/s2.
1.6. Chọn phương án Đúng. Trong chuyển động quay biến đổi đều một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy:
A. có độ lớn không đổi. 	B. Có hướng không đổi.
C. có hướng và độ lớn không đổi. 	D. Luôn luôn thay đổi.
1.7. Chọn câu Đúng.
A. Vật chuyển động quay nhanh dần khi gia tốc góc dương, chậm dần khi gia tốc góc âm.
B. Khi vật quay theo chiều dương đã chọn thì vật chuyển động nhanh dần, khi vật quay theo chiều ngược lại thì vật chuyển động chậm dần.
C. Chiều dương của trục quay là chiều làm với chiều quay của vật một đinh vít thuận.
D. Khi gia tốc góc cùng dấu với tốc độ góc thì vật quay nhanh dần, khi chúng ngược dấu thì vật quay chậm dần.
1.8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn:
A. có cùng góc quay.
B. có cùng chiều quay.
C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn.
D. đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng.
1.9. Chọn câu đúng: Trong chuyển động quay có vận tốc góc ω và gia tốc góc g chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần?
A. ω = 3 rad/s và g = 0; 	B. ω = 3 rad/s và g = - 0,5 rad/s2
C. ω = - 3 rad/s và g = 0,5 rad/s2; 	D. ω = - 3 rad/s và g = - 0,5 rad/s2
1.10. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì có
A. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R; 	B. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R
C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; 	D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R
1.11. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 12; 	B. 1/12; 	C. 24; 	D. 1/24
1.12. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số giữa vận tốc dài của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 1/16; 	B. 16; 	C. 1/9; 	D. 9
1.13. Kim giờ của một chiếc đồng hồ có chiều dài bằng 3/4 chiều dài kim phút. Coi như các kim quay đều. Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và đầu kim giờ là
A. 92; 	B. 108; 	C. 192; 	D. 204
1.14. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Tốc độ góc của bánh xe này là:
A. 120π rad/s; 	B. 160π rad/s; 	C. 180π rad/s; 	D. 240π rad/s
1.15. Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/min. Trong thời gian 1,5s bánh xe quay được một góc bằng:
A. 90π rad; 	B. 120π rad; 	C. 150π rad; 	D. 180π rad
1.16. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc góc của bánh xe là
A. 2,5 rad/s2; 	B. 5,0 rad/s2; 	C. 10,0 rad/s2; 	D. 12,5 rad/s2
1.17. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là
A. 2,5 rad; 	B. 5 rad; 	C. 10 rad; 	D. 12,5 rad
1.18. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay thì góc mà vật quay được 
A. tỉ lệ thuận với t.	B. tỉ lệ thuận với t2.
C. tỉ lệ thuận với .	D. tỉ lệ nghịch với.
1.19. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là
A. 4 rad/s.	B. 8 rad/s; 	C. 9,6 rad/s; 	D. 16 rad/s
1.20. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s2; 	B. 32 m/s2;	C. 64 m/s2; 	D. 128 m/s2
1.21. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2, t0 = 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Tốc độ dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s; 	B. 18 m/s; 	C. 20 m/s;	 D. 24 m/s
1.22. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s2. Gia tốc tiếp tuyến của điểm P trên vành bánh xe là:
A. 4 m/s2; 	B. 8 m/s2; 	C. 12 m/s2; 	D. 16 m/s2
1.23. Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Thời gian từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là
A. 4s; 	B. 6s; 	C. 10s; 	D. 12s
1.24. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi có độ lớn 3rad/s2. Góc quay được của bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng hẳn là
A. 96 rad; 	B. 108 rad; 	C. 180 rad; 	D. 216 rad
1.25. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là
A. 2π rad/s2; 	B. 3π rad/s2; 	C. 4π rad/s2; 	D. 5π rad/s2
1.26. Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120vòng/phút lên 360vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là
A. 157,8 m/s2; 	B. 162,7 m/s2; 	C. 183,6 m/s2; 	D. 196,5 m/s2
1.27. Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của điểm M ở vành bánh xe là
A. 0,25π m/s2; 	B. 0,50π m/s2; 	C. 0,75π m/s2; 	D. 1,00π m/s2
1.28. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Tốc độ góc của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là
A. 8π rad/s; 	B. 10π rad/s; 	C. 12π rad/s; 	D. 14π rad/s
2. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục.
1.29. Chọn câu Sai. Đ ...  hạt sơ cấp tương tác với nhau theo các cách sau:
A. Tương tác hấp dẫn; 	B. tương tác điện từ; 
C. Tương tác mạnh hay yếu; 	D. Tất cả các tương tác trên.
10.5. Hạt sơ cấp có các loại sau:
A. phôtôn; 	B. Leptôn; 	C. hađrôn; 	D. Cả A, B, C.
10.6. Chọn câu sai:
A. Tất cả các hađrôn đều có cấu tạo từ các hạt quac.
B. Các hạt quac có thể tồn tại ở trạng thể tự do.
C. Có 6 loại hạt quac là u, d, s, c, b, t.
D. Điện tích của các hạt quac bằng , ;
10.7. Năng lượng và tần số của hai phôtôn sinh ra do sự huỷ cặp êléctron – pôzitôn khi động năng ban đầu các hạt coi như bằng không là:
A. 0,511MeV, 1,23.1020Hz; 	B. 0,511MeV, 1,23.1019Hz; 
C. 1,022MeV, 1,23.1020Hz; 	D. 0,511MeV, 1,23.1019Hz; B. 
10.8. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êléctron và một pozitôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2,0MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Tính động năng của hai hạt trước khi va chạm. 
A. 1,49MeV; 	B. 0,745MeV; 	C. 2,98MeV; 	D. 2,235MeV.
10.9. Hai phôtôn có bước sóng l = 0,003sản sinh ra một cặp êléctron – pôzitôn. Xác định động năng của mỗi hạt sinh ra nếu động năng của pôzitôn gấp đôi động năng của êléctron. 
A) 5,52MeV & 11,04MeV; 	B. 2,76MeV & 5,52MeV; 
C. 1,38MeV & 2,76MeV; 	D. 0,69MeV & 1,38MeV.
Chủ đề 2: Mặt Trời - Hệ Mặt Trời.
10.10. Chọn câu sai. Hệ Mặt Trời gồm các loại thiên thể sau:
A. Mặt Trời 
B. 8 hành tinh lớn: Thuỷ tinh, Kim tinh, Trái đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh. Xung quanh đa số hành tinh có các vệ tinh chuyển động.
C. Các hành tinh tí hon: tiểu hành tinh, các sao chổi.
D. A, B, C đều đúng.
10.11. Mặt Trời có cấu trúc:
A. Quang cầu có bán kính khoảng 7.105km, khối lượng riêng 100kg/m3, nhiệt độ 6000 K.
B. Khí quyển: chủ yếu hđrô và hêli.
C. Khí quyển chia thành hai lớp: sắc cầu và nhật hoa.
D. Cả A, B và C.
10.12. Đường kính của Trái Đất là:
A. 1600km; 	B. 3200km; 	C. 6400km; 	D. 12800km.
10.13. Trục Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo gần tròn một góc:
A. 20027’; 	B. 21027’; 	C. 22027’; 	D. 23027’.
10.14. Trái Đất chyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần như tròn có bán kính cỡ khoảng:
A. 15.106km; 	B. 15.107km; 	C. 18.108km; 	D. 15.109km.
10.15. Khối lượng Trái Đất vào cỡ:
A. 6.1023kg; 	B. 6.1024kg; 	C. 6.1025kg; 	D. 5.1026kg.
10.16. Khối lượng Mặt Trời vào cỡ:
A. 2.1028kg; 	B. 2.1029kg; 	C. 2.1030kg; 	D. 2.1031kg.
10.17. Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ:
A. 40 đơn vị thiên văn; 	B. 60 đơn vị thiên văn; 
C. 80 đơn vị triên văn; 	D. 100 đơn vị thiên văn.
10.18. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W.
a) Mỗi năm khối lượng mặt trời bị giảm đi một lượng là:
A. 1,37.1016kg/năm, Dm/m = 6,68.10-14; 	B. 1,37.1017kg/năm, Dm/m = 3,34.10-14; 
C. 1,37.1017kg/năm, Dm/m = 6,68.10-14; 	D. 1,37.1017kg/năm, Dm/m = 3,34.10-14.
10.19. Công suất bức xạ toàn phần của mặt trời là P = 3,9.1026W. Biết phản ứng hạt nhân trong lòng mặt trời là phản ứng tổng hợp hyđrô thành hêli. Biết rằng cứ một hạt nhân hêli toạ thành thì năng lượng giải phóng 4,2.10-12J. Lượng hêli tạo thành và lượng hiđrô tiêu thụ hàng năm là: 
A. 9,73.1017kg và 9,867.1017kg; 	B. 9,73.1017kg và 9,867.1018kg; 
C. 9,73.1018kg và 9,867.1017kg; 	D. 9,73.1018kg và 9,867.1018kg.
10.20. Hệ mặt trời quay như thế nào?
A. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn.
B. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, như một vật rắn.
C. Quay quanh Mặt Trời, cùng chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.
D. Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay của Mặt Trời, không như một vật rắn.
10.21. Hai hành tinh chuyển động trên quỹ đạo gần như tròn quanh Mặt Trời. Bán kính và chu kỳ quay của các hành tinh này là R1 và T1, R2 và T2. Biểu thức liên hệ giữa chúng là:
A. ; 	B. ; 	C. ; 	D. .
Chủ đề 3: Các sao - Thiên hà
10.22. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây:
A. Sao chất trắng; 	B. Sao kềnh đỏ (hay sao khổng lồ); 
C. Sao trung bình giữa trắng và kềnh đỏ;	 D. Sao nơtron.
10.23. Đường kính của một thiên hà vào cỡ:
A. 10 000 năm ánh sáng; 	B. 100 000 năm ánh sáng; 
C. 1 000 000 năm ánh sáng; 	D. 10 000 000 năm ánh sáng.
10.24. Chọn câu sai:
A. Mặt trời là một ngôi sao có màu vàng. Nhiệt độ ngoài của nó vào cỡ 6 000K.
B. Sao Tâm trong chòm sao Thần Nông có màu đỏ, nhiệt đọ mặt ngoài của nó vào khoảng 3 000K.
C. Sao Thiên lang trong chòm sao Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 10 000K.
D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chomg Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng 3 000K.
10.25. Chọn câu Sai:
A. Punxa là một sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bằng nơtrơn. Nó có từ trường mạnh và quay quanh một trục.
B. Quaza là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng vô tuyến và tia X. Nó có thể là một thiân hà mới được hình thành.
C. Hốc đen là một sao phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút tất cả các photon ánh sáng, không cho thoát ra ngoài.
D. Thiên hà là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.
10.26. Tất cả các hành tinh đều quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. Trong quá trình hình thành hệ Mặt Trời, đây chắc chắn là hệ quả của:
A. sự bảo toàn vận tốc (Định luật 1 Newton); 	B. Sự bảo toàn động lượng. 
C. Sự bảo toàn momen động lượng; 	D. Sự bảo toàn năng lượng.
10.27. Vạch quang phổ của các sao trong Ngân hà:
A. đều bị lệch về phía bước sóng dài. 
B. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn; 
C. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. 
D. Có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn.
10.28. Các vạch quang phổ vạch của các thiên hà:
A. Đều bị lệch về phía bước sóng dài. 
B. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn; 
C. Hoàn toàn không bị lệch về phía nào cả. 
D. Có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn.
Chủ đề 4: Thuyết vụ nổ lớn (BIG BANG)
10.29. Theo thuyết Big Bang, các nguyên tử xuất hiện ở thời điểm nào sau đây?
A. t = 3000 năm. 	B. t = 30 000 năm. 
C. t = 300 000 năm. 	D. t = 3 000 000 năm.
10.30. Chọn câu Đúng. Các vạch quang phổ của thiên hà:
A. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn. 
B. đều bị lệch về phía bước sóng dài.
B. hoàn toàn không bị lệch về phái nào cả. 
D. có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn, có trường hợp lệch về phía bước sóng dài.
10.31. Sao x trong chòm Đại Hùng là một sao đôi. Vạch chàm (0,4340mm) bị dịch lúc về phía đỏ, lúc về phía tím. Độ dịch cực đại là 0,5. Vận tốc cực đại theo phương nhìn của các thành phần sao đôi này là: 
A. 17,25km/s; 	B. 16,6km/s; 	C. 33,2km/s; 	D. 34,5km/s.
10.32. Độ dịch về phía đỏ của vạch quang phổ l của một quaza là 0,16l. Vận tốc rời xa của quaza này là:
A. 48 000km/s. ; 	B. 36km/s; 	C. 24km/s; 	D. 12km/s
10.33. Hãy xác định khoảng cách đến một thiên hà có tốc độ lùi xa nhất bằng 15000km/s. 
A. 16,62.1021km; 	B. 4,2.1021km; 	C. 8,31.1021km; 	D. 8,31.1021km. 
10.34. Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng. 
A. 0,148m/s. 	B. 0,296m/s; 	C. 0,444m/s; 	D. 0,592m/s.
10.35. Chọn câu sai:
A. Vũ trụ đang giãn nở, tốc độ lùi xa của thiên hà tỉ lệ với khoảng cách d giữa thiên hà và chúng ta.
B. Trong vũ trụ, có bức xạ từ mọi phía trong không trung, tương ứng với bức xạ nhiệt của vật ở khoảng 5K, gọi là bức xạ nền của vũ trụ.
C. Vào thời điểm t =10-43s sau vụ nổ lớn kích thước vũ trụ là 10-35m, nhiệt độ 1032K, mật độ 1091kg/cm3. Sau đó giãn nở rất nhanh, nhiệt độ giảm dần.
D. Vào thời điểm t = 14.109 năm vũ trụ đang ở trạng thái như hiện nay, với nhiệt độ trung bình T = 2,7K.
Đáp án chương 10
1. Chọn B. 
2. Chọn D.
3. Chọn D.
4. Chọn D.
5. Chọn D.
6. Chọn B.
7. Chọn A.
8. Chọn A
9. Chọn B.
10. Chọn D.
11. Chọn D.
12. Chọn D.
13. Chọn D.
14. Chọn B.
15. Chọn B.
16. Chọn C.
17. Chọn D.
18. Chọn C.
19. Chọn D.
20. Chọn C.
21. Chọn D.
22. Chọn C.
23. Chọn B.
24. Chọn D.
25. Chọn C.
26. Chọn C. 
27. Chọn D.
28. Chọn A.
29. Chọn C.
30. Chọn B.
31. Chọn D.
32. Chọn A.
33. Chọn D.
34. Chọn A.
35. Chọn B.
Hướng dẫn giải và trả lời chương 10.
10.1. Chọn B.Hướng dẫn: Xem phân loại hạt sơ cấp.
10.2. Chọn D.Hướng dẫn: Xem điện tích của quac.
10.3. Chọn D.Hướng dẫn: Phải nói chính xác: Mỗn hạt sơ cấp có thời gian sống nhất định, có thể thời gian đó là rất dài hoặc rất ngắn.
10.4. Chọn D.Hướng dẫn: Các hạt sơ cấp có thể tương tác với nhau theo 4 cách trên. Song có hạt không đủ 4 tương tác, mà chỉ một số tương tác trong 4 loại tương tác trên.
10.5. Chọn D.Hướng dẫn: Hạt sơ cấp có các loại: phôtôn; leptôn; mêzôn và barion. Mêzôn và barioon có tên chung là hađrôn.
10.6. Chọn B.Hướng dẫn: Hạt quac không tồn tại ở thể tự do.
10.7. Chọn A.Hướng dẫn: Ban đầu động năng các hạt bằng không bên theo định luật bảo toàn động lượng hai hạt chuyển động ngược chiều. áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 2m0c2 = 2Eg => Eg = m0c2 = 0,511MeV.
Tần số của phôton sinh ra là: 
10.8. Chọn A.Hướng dẫn: Vì động năng cuối của hệ 2 phôton bằng không nên vận tốc và do đó động năng K của hai hạt trước va chạm phải bằng nhau. Theo định luật bảo toàn năng lượng: 2m0c2 + 2K = 2Eg => K = 1,49MeV.
10.9. Chọn B.
Hướng dẫn: âp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta có: . Với K+ = 2K-.
Từ đó ta tìm được: K+ = 5,52MeV; K- = 2,76MeV.
10.10. Chọn D.Hướng dẫn: Theo phần hệ mặt trời trong SGK.
10.11. Chọn D.Hướng dẫn: Theo phần Mặt Trời trong SGK
10.12. Chọn D.Hướng dẫn: Theo bảng các đặc trưng chính của các hành tinh trong SGK.
10.13. Chọn D.Hướng dẫn: Như câu 9.10
10.14. Chọn B.Hướng dẫn: Như câu 9.10.
10.15. Chọn B.Hướng dẫn: Như câu 9.10.
10.16. Chọn C.Hướng dẫn: Như câu 9.9.
10.17. Chọn D.Hướng dẫn: Như câu 9.8.
10.18. Chọn C.
Hướng dẫn: áp dụng hệ thức Anhxtanh DE = mc2 ; DE = P.t, ta được: Dm = 1,37.1017kg/năm.
Tỉ số . Số hạt nhân hêli tạo ra trong một năm là n:
=> n = 2,93.1023hạt.
10.19. Chọn D. Hướng dẫn: Khối lượng hạt nhân hêli tạo thành trong một năm: .
Lượng hiđrô tiêu hao hàng năng: mH = mHe + Dm = 9,867.1018kg.
10.20. Chọn C.Hướng dẫn: Xem phần hệ Mặt Trời.
10.21. Chọn D.Hướng dẫn: Xem 3 định luật Keple (lớp 10).
10.22. Chọn C.Hướng dẫn: Xem phần các sao.
10.23. Chọn B.Hướng dẫn: Xem phần Thiên hà.
10.24. Chọn D.Hướng dẫn: Xem phần các sao.
10.25. Chọn C.Hướng dẫn: Xem phần các sao.
10.26. Chọn C.Hướng dẫn: chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời tương tự chuyển động của quay của vật rắn, nên có sự bảo toàn momen động lượng.
10.27. Chọn D.Hướng dẫn: Xem phần các sao và thiên hà.
10.28. Chọn A.Hướng dẫn: Xem phần Thiên hà.
10.29. Chọn C.Hướng dẫn: Xem phần vụ nổ Big Bang.
10.30. Chọn B.Hướng dẫn: Xem các sự kiên thiên văn quan trọng.
10.31. Chọn D.Hướng dẫn: Ta có: 
10.32. Chọn A.Hướng dẫn: Ta có: ; v = 0,16c = 0,48.108 m/s = 48000 km/s.
10.33. Chọn D.Hướng dẫn: áp dụng công thức của định luật Hớp-bơn: v = H.d với H = 1,7.10-2m/s.nămánhsáng
1 năm ánh sáng = 9,46.1012km, ta tìm được: d = H/v = 8,13.1021km.
10.34. Chọn A.Hướng dẫn: 
10.35. Chọn D.
Hướng dẫn: Bức xạ nền của vũ trụ tương ứng với nhiệt độ 3K.

Tài liệu đính kèm:

  • docTƯ LIỆU GIẢNG DẠY 12-LÊ VĂN NGUYÊN.doc