Trường THPT Cầu Quan - Tiết 28: Bài tập

Trường THPT Cầu Quan - Tiết 28: Bài tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

 + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện.

 + Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân.

2. Kỹ năng :

 + Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân.

 + Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại.

 + Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.

 + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.

Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.

 + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.

 

doc 3 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1217Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trường THPT Cầu Quan - Tiết 28: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP Ngày soạn :10/9/08
 Tiết 28
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	
	+ Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện.
	+ Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
2. Kỹ năng : 
	+ Thực hiện được các câu hỏi liên quan đến dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân.
	+ Giải được các bài toán liên quan đến dòng điện trong kim loại.
	+ Giải được các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: 	+ Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
	+ Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 
Học sinh: 	+ Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
	+ Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
	III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 : Oån định lớp
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
-Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
-Trình bày 2 nội dung định luật Farađây ?
-Nội dung của thuyết điện li là gì ? Anion thường là phần nào ?
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 -Yêu cầu hs đọc đề –tóm tắt
-Tính điện trở của bóng đèn khi thắp sáng ?
-Tính điện trở của bóng đèn khi không thắp sáng ?
-Yêu cầu hs đọc đề –tóm tắt
-Hướng dẫn hs tính thể tích của 1mol đồng bằng công thức : V = 
-Hướng dẫn hs tính mật độ electron trong đồng bằng công thức: n = 
-Hướng dẫn hs tính số electron qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây:
N = vSn
 -Hướng dẫn hs viết công thức tính cường độ dòng điện : 
I = eN
- Cho hs kết hợp 2 công thức trên và suy ra tính v= ?
-Yêu cầu hs đọc đề –tóm tắt
-Hướng dẫn học sinh tính khối lượng đồng muốn bóc đi bằng công thức: 
m = rV = rdS
-Yêu cầu học sinh viết công thức Fa-ra-đây ?
-Yêu cầu hs suy ra và tính thời gian điện phân t= ?
-Yêu cầu hs đọc đề –tóm tắt
 Hướng dẫn :
-Điện trở của khối vật dẫn là:
 và ,kết hợp 2 công thức để tìm 
Mà ; gọi d = l
 (2)
Thế (2) vào (1) tìm 
-Cường độ dòng điện chạy trong khối vật dẫn là:
-Thế (4) vào (3) để tìm 
-Đọc đề –tóm tắt đề bài. 
-Tính điện trở của bóng đèn khi thắp sáng.
R = = 484(W)
-Tính điện trở của bóng đèn khi không thắp sáng.
R = R0(1 + a(t – t0))
R0 = 
 = 
 =48,8 W
-Đọc đề –tóm tắt đề bài. 
 -Tính thể tích của 1mol đồng.
-Tính mật độ electron trong đồng.
 -Số electron tự do qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây: N = vSn 
-Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = eN = evSn
-Kết hợp 2 công thức trên tính được v: I = eN = evSn
v = 
 = 7,46.10-5(m/s)
-Đọc đề –tóm tắt đề bài. 
 -Tính khối lượng đồng muốn bóc đi: 
m = rV = rdS = 8900.10-5.10-4 
 = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g)
-Cthức Fa-ra-đây m = .It 
t = 
 = 2680(s)
-Đọc đề –tóm tắt đề bài. 
-Từ 2 công thức suy ra:
Thế (2) vào (1): 
Bài 7 trang 78
TT
U= 220V ; P = 100 W
t = 20000 C ; t0 = 200 C
R = ? R0 = ?
Giải 
 Điện trở của đèn khi thắp sáng
R = = 484(W)
 Điện trở của đèn khi không thắp sáng
 Ta có : R = R0(1 + a(t – t0))
R0 = 
 = = 48,8(W)
Bài 8 trang 78
TT
Ađ = 64.10-3 kg/mol ; đ = 8,9.103 kg/m3
NA = 6,023.1023 .mol- 
a/ n = ?
b/ S = 10mm2 = 10-5 m2 
 I= 10A
 v = ? 
Giải.
a) Thể tích của 1 mol đồng
 V = = 7,2.10-6(m3/mol)
 Mật độ electron tự do trong đồng
 n = = 8,4.1028(m-3)
b) Số electron tự do qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây: N = vSn
 Cường độ dòng điện qua dây dẫn: 
 I = eN = evSn 
 => v = 
 = 7,46.10-5(m/s)
Bài 11 trang 85
TT
A= 64 g = 64.10-3 kg ; n = 2 
S = 1 cm2 = 10-4 m2 
I = 10-2 A , 
Tính t = ?
Giải
Khối lượng đồng phải bóc đi
 m = rV = rdS = 8900.10-5.10-4 
 = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g)
 Mà m = .It 
t = 
 = 2680(s)
Bài 10 trang 85
TT
n= 0,1 mol/l = 0,1.6,023.1023/10-3m3 
=> n = 6,023.1025 m3 
Tính 
Giải
Điện trở của khối vật dẫn:
 và 
Vậy 
Mà : ; gọi d = l
 (2)
Thế (2) vào (1): 
Cường độ dòng điện chạy trong khối vật dẫn:
 (4)
Thế (4) vào (3)
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Về xem lại bài tập mới giải
-Về nhà xem bài mới
Nhận nhiệm vụ về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 28.doc