Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:
A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động
Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x=Acos(t+/2). Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì: Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định: A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng. Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x=Acos(wt+p/2). Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào? Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Lúc chất điểm có li độ x = +A. Lúc chất điểm có li độ x = -A. Câu 5: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x=Acos(wt+p/4). Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào? Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều dương. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều dương. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ theo chiều âm. Câu 6: Tìm phát biểu sai: Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc. Cơ năng của hệ luôn là một hằng số. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng. Câu 7: Chọn câu đúng: Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ. Câu 8: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ. C. Trễ pha so với li độ. D. Sớm pha so với li độ. Câu 9: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì F thì: Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hòa. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. .Câu 10: Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì: Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của hai dao động thành phần. Câu 11: Đối với một vật dao động cưỡng bức: Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực. B. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào vật và ngoại lực. C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực. D. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực. Câu 12: Chọn câu sai: Năng lượng của một vật dao động điều hòa: Luôn luôn là một hằng số. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Câu 13: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều. .Câu 14: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc. Khối lượng của con lắc. B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động. C. Biên độ dao động của con lắc. D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc. Câu 15: Dao động tự do là dao động có: chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. Câu 16: Chọn câu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo hàm cosin theo t. B. biến đổi tuần hoàn với chu kì T. C. luôn luôn không đổi. D.biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2. Câu 17: Gia tốc trong dao động điều hòa luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2. Câu 18: Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: thì vận tốc của nó: Biến thiên điều hòa với phương trình . Biến thiên điều hòa với phương trình . Biến thiên điều hòa với phương trình . Biến thiên điều hòa với phương trình . Câu 19: Chọn câu sai: Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Dao động cưỡng bức là điều hòa. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian. Câu 20: Chọn câu đúng Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng sin có: A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc. C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu. Câu 21: Dao động tắt dần là một dao động có: A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục. Câu 22: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì. Câu 23: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa. A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ. C. Không có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ. Câu 24: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc. C. sớm pha so với vận tốc. D. trễ pha so với vận tốc. Câu 25: Chọn câu đúng Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có: giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha p/2. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần. Câu 26: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động. Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số: A. B. C. D. Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình . Gọi T là chu kì dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi A. B. C. Vật qua vị trí biên D. Vật qua vị trí cân bằng. Câu 30: Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo. C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng. Câu 33: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn . Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây: A. B. C. D. Câu 34: Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều hòa nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng. A. Luôn luôn bằng nhau. B. Luôn luôn cùng dấu. C. Luôn luôn trái dấu. D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu. .Câu 35: Hai dao động điều hòa: . Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi: A. B. C. D. Câu 36: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô. B. Dao động của quả lắc đồng hồ. C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Cả B và C. Câu 37: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa: Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB. .Câu 38: Một vật dao động điều hòa x=Acos(wt+j) ở thời điểm t = 0 li độ và đi theo chiêu âm. Tim . A. B. C. D. Câu 39: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc . Chu kì dao động của vật là: A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s Câu 40: Một vật dao động điều hòa có phương trình . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều âm. x = 2cm, , vật di chuyển theo chiều dương. , , vật di chuyển theo chiều dương. , , vật di chuyển theo chiều dương. Câu 41: Ứng với pha dao động , gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị . Tần số dao động là 5Hz. Lấy . Li độ và vận tốc của vật là: A. x = 3cm, B. x = 6cm, C. x = 3cm, D. x = 6cm, Câu 42: Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng. A. B. C. D. Câu 43: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho . Chu kì vật nặng khi dao động là: A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s Câu 44: Một vật dao động điều hòa . Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là: A. B. C. D. .Câu 45: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB 4cm nó có động năng là: A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J .Câu 46: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: A. B. C. D. .Câu 47: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lương dao động của nó là E = 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là: A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm Câu 48: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng và vào cùng một lò xo, khi treo hệ dao động với chu kì = 0,6s. Khi treo thì hệ dao động với chu kì . Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn và vào lò xo trên. A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s Câu 49: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng thẳng đứng một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s. Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống một đoạn bằng 6cm, thì chu kì dao động của vật là: A. 1s B. 0,25s C. 0,3s D. 0,5s .Câu 50: Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có vận tốc . Phương trình dao động của vật là: A. B. C. D. Câu 51: Phương trình dao động của con lắc . Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua VTCB là: A. t = 0,25 B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s Câu 52: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100 ... uật phóng xạ được biểu diễn bởi công thức nào sau: A. B. C. D. .Câu 942: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 943: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô .Câu 944: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí: A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô Câu 946: Chọn câu sai: Tổng điện tích của các hạt ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau Trong phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toànnên khối lượng của các nuclon cũng được bão toàn Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên ngoài .Câu 947: Chất Radi phóng xạ hạt có phương trình: A. x = 222, y = 86 B. x = 222, y = 84 C. x = 224, y = 84 D. x = 224, y = 86 .Câu 948:Trong phản ứng hạt nhân: thì X là: A. Nơtron B. electron C. hạt D. Hạt Câu 949: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là A. proton và electron B. electron và dơtơri C. proton và dơtơri D. triti và proton Câu 950: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là A. triti và dơtơri B. và triti C. triti và D. proton và Câu 951: Chọn câu sai trong các câu sau: Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn Câu 952: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân notron s có giá trị A. s > 1 B. s < 1 C. s = 1 D s ≥ 1 .Câu 954: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch trong dãy Banme A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 955: Trong quá trình phân rã phóng ra tia phóng xạ và tia phóng xạ theo phản ứng . Hạt nhân X là: A. B. C. D. Một hạt nhân khác Câu 956: Chọn câu sai. Tần số quay của một hạt trong máy xiclôtron Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo Không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo Phụ thuộc vào điện tích của hạt Câu 957: Chọn câu đúng. Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởi Điện trường không đổi Từ trường không đổi Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực D Từ trường biến đổi tuần hoàn bên trong các cực D Câu 958: Chọn câu đúng. Trong các phân rã hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã là A. B. C. D. Cả ba Câu 959: Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh Đốt nóng nguồn phóng xạ đó Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ Câu 960: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo A. B. C. D. Câu 961: Tính số nguyên tử trong 1g khí O2 A. 376.1020 nguyên tử B. 736.1030 nguyên tử C. 637.1020 nguyên tử D. 367.1030 nguyên tử .Câu 962: Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cácbon trong 1g khí CO2 Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 274.1020 nguyên tử Số nguyên tử O2 là 317.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử Số nguyên tử O2 là 274.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 137.1020 nguyên tử Câu 963: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân chuyển thành hạt nhân đã phóng ra A. Một hạt và 2 electron B. Một electron và 2 hạt C. Một hạt và 2 notron D. Một hạt và 2 hạt .Câu 964: Chọn câu đúng. Tính số nguyên tử trong 1g khí CO2. O = 15,999; C = 12,011 A. 0,274.1023 nguyên tử B. 2,74.1023 nguyên tử C. 3,654.10-23 nguyên tử D. 0,3654.10-23 nguyên tử .Câu 965: Chọn câu đúng. Số proton trong 15,9949g là A. 6,023.1023 B. 48,184.1023 C. 8,42.1024 D. 0,75.1023 Câu 966: Hạt nhân sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của . Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt và A. 5 và 4 B. 6 và 4 C. 6 và 5 D. 5 và 5 .Câu 967: Chất phóng xạ sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của iôt A. 4 ngày B. 8 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày Câu 968: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày Câu 969: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g A. 4,595.1023 hạt B. 45,95.1023 hạt C. 5,495.1023 hạt D. 54,95.1023 hạt Câu 970: Có 100g . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g .Câu 971: Tìm độ phóng xạ của 1g , biết chu kì bán rã là 1622 năm A. 0,976Ci B. 0,796Ci C. 0,697Ci D. 0,769Ci Câu 972: Biết sản phẩm phân rã của là , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được thiết lập. Tính chu kì bán rã của . Cho chu kì bán rã của là 4,5.109 năm A. 27.105 năm B. 2,7.105 năm C. 72.105 năm D. 7,2.105 năm .Câu 973: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã A. 20 ngày B. 30 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày Câu 974: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là A. B. C. D. Câu 975: Chọn câu đúng. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về: Số notron trong hạt nhân Số electron trên các quỹ đạo Sô proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo Số notron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo Dùng đề bài để trả lời cho các câu 976, 977 và 978 Ban đầu có 5g là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính Câu 976: Số nguyên tử có trong 5g Radon A. 13,5.1022 nguyên tử B. 1,35.1022 nguyên tử C. 3,15.1022 nguyên tử D. 31,5.1022 nguyên tử Câu 977: Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày A. 23,9.1021 nguyên tử B. 2,39.1021 nguyên tử C. 3,29.1021 nguyên tử D. 32,9.1021 nguyên tử Câu 978: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên A. H0 = 7,7.105Ci; H = 13,6.105Ci B. H0 = 7,7.105Ci; H = 16,3.105Ci C. H0 = 7,7.105Ci; H = 1,36.105Ci D. H0 = 7,7.105Ci; H = 3,16.105Ci .Câu 979: sau bao nhiêu lần phóng xạ và thì biến thành A. 6, 8 B. 8, 6 C. 8, 6 D. 6, 8 Dùng đề bài để trả lời cho các câu 981, 982 và 983 Đồng vị là chất phóng xạ tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu có khối lượng ban đầu m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128lần Câu 981: Đồng vị của Magiê là A. B. C. D. Câu 982: Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu ra đơn vị Bq A. T = 1,5 giờ, H0 = 0,77.1017Bq B. T = 15 giờ, H0 = 7,7.1017Bq C. T = 1,5 giờ, H0 = 7,7.1017Bq D. T = 15 giờ, H0 = 0,77.1017Bq Câu 983: Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45giờ A. 0,21g B. 1,2g C. 2,1g D. 0,12g .Câu 984: Hạt nhân phân rã và biến thành hạt nhân với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên chất. Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri A. 1,212giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờ Câu 985: Chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci. Sau 9 tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu? A. m0 = 0,223mg; H = 0,25Ci B. m0 = 2,23mg; H = 2,5Ci C. m0 = 0,223mg; H = 2,5Ci D. m0 = 2,23mg; H = 0,25Ci Câu 986: Chọn câu đúng. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ của nó bằng 0,77lần độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm A. 1200 năm B. 21000 năm C. 2100 năm D. 12000 năm .Câu 987: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iôt. Tính độ phóng xạ của lượng iôt này vào thời điểm t = 24 ngày A. 5,758.1014Bq B. 5,758.1015Bq C. 7,558.1014Bq D. 7,558.1015Bq Câu 988: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Tính khối lượng Poloni có độ phóng xạ là 1Ci A. 0,222mg B. 2,22mg C. 22,2mg D. 222mg .Câu 989: Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân D + T + n Hay Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1kmol He được tạo thành do vụ nổ. Biết mD = 2,0136u; mT=3,016u, mHe = 4,0015u, mn = 1,0087u A. 174,06.1010J B. 174,06.109J C. 17,406.109J D. 17,4.108J Câu 990: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân có khối lượng 2,0136u. Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u. A. 0,27MeV B. 2,7MeV C. 0,72MeV D. 7,2MeV Câu 991: Một proton có vận tốc bắn vào nhân bia đứng yên . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau mX bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 600. Giá trị v’ là A. B. C. D. Câu 992: Chọn câu đúng. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt có khối lượng mB và có vận tốc và . A . Xác định hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng câu 993: Khi bắn phá hạt nhân bằng các hạt có phương trình phản ứng sau . Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao nhiêu. Cho mN = 13,999275u; , mo = 16,994746u; mp = 1,007276u A. 115,57MeV B. 11,559MeV C. 1,1559MeV D. 0,11559MeV Câu 994: Hạt có động năng bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây ra phản ứng . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tím vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u A. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s B. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s C. Vp = 7,1.105m/s; VX = 3,9.105m/s D. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s Câu 995: Hạt nhân triti và dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân Hêli và nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân A. 18,06MeV B. 1,806MeV C. 0,1806MeV D. 8,106MeV Câu 996: Áp dụng hệ thức Anhxtanh hãy tính năng lượng nghĩ của 1kg chất bất kì và so sánh với năng suất tỏa nhiệt của xăng lấy bằng Q = 45.106J/kg A. lần B. lần C. lần D. lần Câu 997: Tính ra MeV/c2: Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27kg Khối lượng của proton mp =1,0073u A. 0,933MeV/c2; 0,9398MeV/c2 B. 9,33MeV/c2; 9,398MeV/c2 C. 93,3MeV/c2; 93,98MeV/c2 D. 933MeV/c2; 939,8MeV/c2 Câu 999: Hạt có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi các nuclon tạo thành 1 mol hêli. Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u A. B. C. D. Câu 1000: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt : biết ; mn = 1,0087u; mAl = 26,974u; mP = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt để phản ứng có thể xảy ra A. B. C. D.
Tài liệu đính kèm: