Câu 1) vecto cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:
A. Cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
B. Ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
C. Cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
D. Khác phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Câu 2) có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. vật C hút vật D. khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Điện tích của vật A và B cùng dấu
B. Điện tích của vật B và D cùng dấu
C. Điện tích của vật A và C trái dấu
D. Điện tích của vật A và D cùng dấu
Câu 3) biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn
A. Ed
B. qEd
C.
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 11 ( CHƯƠNG I) Câu 1) vecto cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn: Cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó Ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó Cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó Khác phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó Câu 2) có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. biết rằng vật A hút vật B nhưng đẩy vật C. vật C hút vật D. khẳng định nào sau đây là đúng: Điện tích của vật A và B cùng dấu Điện tích của vật B và D cùng dấu Điện tích của vật A và C trái dấu Điện tích của vật A và D cùng dấu Câu 3) biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn Ed qEd qE câu 4) một điện tích q chuyền động trong điện trường ( đều hay không đều) theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A, thì Anếu q0 Anếu q0 Anếu điện trường không đều A=0 trong mọi trường hợp Câu 5) một điện tích Q gây ra tại A cường độ điện trường 2000V\m. đặt tại A điện tích q=C. Lực điện trường tac dụng lên q: Có độ lớn 2.N và hướng ra xa Q Có độ lớn 2.N và hướng ra xa Q Có độ lớn 2.N và hướng vào Q Có độ lớn 2.N và hướng vào Q Cau 6) có hai điện tích q1=3. (C) đặt tại B và q2= ( C ) đặt tại C trong chân không. Biết B và C là đỉnh của một tam giác vuông tại A. biết AB=30cm, BC= 50cm. cường độ điện trường tại A có độ lớn: 100V/m C. 394V/m 700V/m D. 500V/m Cau 7) có hai tụ điện C1=10µF và C2=15µF mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế12V. điện tích tổng cộng của hai tụ là: 72.C 300.C 144.C 600.C Câu 8) tụ điện C1=10µF mắc song song với tụ điện C2=14µF. bộ hai tụ này lại mắc nối tiếp với tụ C3=12µF. hiệu điện thế của bộ tụ là 24V . điện tích của bộ tụ là: 864.C 192.C 428.C 600.C Câu 9) công mà lực điện trường sinh ra khi một lượng điện tích âm -2C di chuyển từ điểm M đến điểm N là 20J. hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là ao nhiêu: UMN= -10V UMN= -40V UMN= 10V UMN= 40V Câu 10) tính chất cơ bản của điện trường là: Gây ra lực tác dụng lên nam châm đặt tong nó Có mang năng lượng rất lớn Làm nhiễm điện các vật đặt trong nó Tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó Câu 11) trong các đại lượng vật lý sau, các đại lượng nào là đại lượng vô hướng: (I)Hiệu điện thế (II)Cường độ điện trườn (III)công của điện trường A. (II),(III) B. (I),(III) C. (I),(II),(III) D. (I),(II) Câu 12) hai điện tích q1=-q2 và q1=-5.C, chúng được đặt trong không khí cách nhau 10cm. độ lớn của cường độ điện truòng tại M cách q1 5cm, cách q2 15cm là: 16.000V/m và hướng ra xa q1 C. 36.V/m và hướng ra xa q1 16.000V/m và hướng về phía q1 D. 36.V/m và hướng về phía q1 Câu 13) cho hai điện tích q1=2.C và q2=18.C đặt cố định tại A và B với AB=20cm. đặt thêm điện tích q3 tại điểm C trên đường AB sao cho q3 nằm cân bằng. vị trí C là: AC=5 ; BC=15cm AC=15cm ; BC=5cm AC=5cm ; BC=25cm AC=25cm ; BC=5cm Câu 14) công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q0, tại một điểm trong chân không cách điện tích Q một khoảng r là: E= 9. E= 9. E= -9. E= -9. Câu 15) có 3 tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung 60µF. hỏi ba tụ này ghép thế nào để điện dung cua bộ tụ là 90µF Ba tụ ghép nối tiếp Ba tụ ghép song song Hai tụ ghép nối tiếp rồi ghép song song với tụ thứ ba Hai tụ ghép song song rồi ghép nối tiếp với tụ thứ ba Câu 16) khi đặt vào 2 đầu của tụ điện C một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 2µC. nếu đặt vào hai đầu tụ này một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng là: 5µC 50µC 1µC 0,8µC Câu 17) công của lực điện làm cho điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường đều là AMN=qEd với: d là đường di chuyển của điện tích q d là khoảng cách giữa M và N d là hình chiếu của MN lên đường sức d là chiều dài đường đi của điện tích q câu 18) một tụ điện có điện dung C, được nạp điện với hiệu điện thế U điện tích của tụ là Q. công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng điện trường W C. W . W D. W Câu19) suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: Khả năng tích điện cho hai cực của nó Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện Khả năng thực hiện công của nguồn điện Khả năng tác dụng lực của nguồn điện Câu 20) hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1=110V và U2=220V. tỉ số điện trở của chúng là = = = 2 = 4 Câu 21) để bóng đèn loại (100V-50W) sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị: R=200 R=150 R=240 R=220 Câu 22) cho hai điện tích q1 và q2 với q1=4q2 đặt tại hai điểm A,B. lực tác dụng lên q1 là F1 và lên q2 là F2 với F1=3F2. Cường độ điện truòng tại A là E1 liên hệ với cường độ điện trường tại B là E2 như sau: E2=2E1 E2 = E1 E2 = E1 E2 = E1 Câu 23) theo thuyết electron, phát biểu nào sau đây là không đúng Một vật nhiễm điện dương là một vật thiếu electron Một vật nhiễm điện âm là một vật thừa electron Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron Câu 24) một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế 100V. điện tích của tụ là 5. µC C. 5. µC 5. µC D. 5. µC Câu 25) mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: UMN=-UNM UMN=UNM UMN= UMN= Câu 26) nội dung nào dưới đây là định luật bảo toàn điện tích Trong hệ cô lập về điện, tổng độ lớn các điện tích không đổi Trong hệ vật, tổng độ lớn các điện tích không đổi Trong hệ không chịu ngoại lực tác dụng lên vật, tổng độ lớn các điện tích không đổi Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đỏi Câu 27) đường sức của điện trường đều có đặc điểm là Các đường sức song song Các đường sức cách đều Các đường sức cùng chiều Các đường sức là các đường tròn Câu 28) trong 1 hệ 2 điện tích điểm, nếu độ lớn và khoảng cách giữa chúng đều được tăng 3 lần thì độ lớn lực cu-long Tăng 9 lần Giảm 3 lần Tăng 3 lần Không đổi Câu 29) cho hai điện tích điểm có cùng độ lớn cùng nằm cố định cách nhau 2m trong môi trường có hằng số điện môi bằng 2,5 thì lực tương tác giữa chúng là 9N. độ lớn mỗi điện tích là 10-8 nC 10-4 nC 10-4 C 10-8 C Câu 30)cho một hệ 3 điện tích tự do chúng chỉ nằm cân bằng được khi Chúng nằm trên 3 đỉnh của một tam giác đều và có độ lớn điện tích bằng nhau Chúng nằm trên một đường thẳng và điện tích trái dấu với 2 điện tích còn lại Chúng nằm trên một đường thằng và 3 điện tích cùng dấu Chúng nằm trên 3 đỉnh của một tam giác đều và 3 điện tích cùng dấu Câu 31) khi điện tích điểm tại một đểm đổi dấu và tăng độ lớn hai lần thì cường độ điện trường tại điểm đó Đổi chiều và tăng 2 lần Không đổi chiều và độ lớn Đổi chiều và tăng 4 lần Không đổi chiều và giảm 2 lần Câu 32) cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng đặt nằm ngang cách nhau 2m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm của hai điện tích điểm lvà có chiều hướng sang phải và độ lớn 18V/m. điện tích dương nằm phía bên Phải và có độ lớn 1 µC Trái và có độ lớn 1 µC Phải và có độ lớn 2 µC Trái và có độ lớn 2 µC Câu 33) nhận định nào không đúng về công củalực điện trường Tỉ lệ thuận với cường độ điện trường Tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích Tỉ lệ thuận với khoảng cách điểm đầu và điễm cuối quĩ đạo Tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi Câu 34) thế năng của điện tích trong điện trường đặt trưng cho khả năng Sinh công cản lực điện lớn hay nhỏ tác dụng lực điện mạnh hay yếu dịch chuyển điện tích nhanh hay chậm dịch chuyển điện tích trên quãng đường dài hay ngắn Câu 35) hiệu điện thế giau74 hai điểm không có đặc điểm nào sau đây đặc trưng cho khả năng sinh công giữa hai điểm là đại lượng vô hướng không phụ thuộc độ lớn điện tích thử có đơn vị V/m Câu 36) khi dịch chuyển một điện tích duong ra xa 1 điện tích âm thì công cản lực điện trường khi đó là: công dương bằng không công âm không xác định được dấu câu 37) công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích q=1 µC từ điểm M đến điểm N là 2mJ. UMN có giá trị là 0,2 kW C. -2V +2000V D. 0,5 kV Câu 38)trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện Hai tấm thép gần nhau ngâm vào dung dịch muối Hai tấm gỗ gần nhau ngâm vào dung dịch muối Hai tấm thép gần nhau ngâm trong dầu cách điện Hai tấm gỗ gần nhau ngâm trong duầ cách điện Câu 39) nếu giảm điện thế hai đầu tụ điện 4 lần thì điện dung của tụ điện Tăng 2 lần Tăng 4 lần Giảm 4 lần Không đổi Câu 40) để tích điện cho tụ điện một điện lượng là 10 µC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 15V. để tụ tích được một điện lượng là 0,05mC thì phải thay đổi hiệu điện thế Tăng thêm 20V Tăng thênm 25V Giảm 4V Giảm 2V Câu 41) để tụ tích lũy năng lượng 40nJ người ta phải đặt vào hai đầu của tụ một HĐT 10V, khi HĐT 15V thì năng lượng mà tụ tích lũy được là: 60nJ 80nJ 90nJ 20nJ Câu 42) nhận định nào sau đey6 về lực tương tác giữa hai điện tích điểm là không đúng Lực tương tác có phương là đường nối hai điện tích điểm Lực tương tác có chiều phụ thuộc vào độ lớn mỗi điện tích Lực tương tác tỉ lệ thuận với độ lớn mỗi điện tích Lực tương tác tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 điện tích điểm Câu 43) lực tương tác giửa hai điện tích điểm trong cùng điều kiện ở môi trường nào sau đây là lớn hơn các môi trường còn lại Nước nguyên chất Dầu hỏa Chân không Không khí Câu 44) giá trị nào sau đây không thể là tổng số prôtôn và electron của một nguyên tử 2 B. 4 C. 9 D. 16 Câu 45) chất nào sau đây không chứa electron tự do Magiê Canxi Các bon Niken Câu 46) tại A và B trong điện môi đồng chất, đặt hai điện tích điểm. thấy trung điểm của AB có cường độ điện trường bằng 0. Kết luận nào sau đây là đúng 2 điện tích trái dấu và có cùng độ lớn 2 điện tích dương có cùng độ lớn 2 điện tích cùng dấu cùng độ lớn 2 điện tích âm cùng độ lớn Câu 47) điều kiện nào sau đây không đúng về điện trường đều Vecto cường độ điện trường có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm Các đường sức là đường thẳng song song cách đều nhau Nếu đặt một điện tích vào điện trường đều thì nó sẽ chuyển động thẳng đều Trong lòng 2 bản kim loại phẳng, tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì có điện trường đều Câu 48) trong một điện trường đều, lực điện tác dụng lên điện tích q xác định có đặc điểm nào sau đây Luôn luôn không đổi Tăng dần theo thời gian Tăng dần theo chiều đường sức néu là điện tích dương Tăng dần theo chiều đường sức nếu là điện tích âm Câu 49) nhận định nào sau đây không đúng về điện thế và hiệu điện thế Điện thế và hiệu điện thế có cùng đơn vị Điện thế tại một điểm là một đại lượng vô hướng Hiệu điện thế giữa hai điểm là đại lượng vecto hướng từ điểm nọ sang điểm kia Điện thế phụ thuộc vào mốc điện thế, còn hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường đó không phụ thuộc vào việc chọn mốc Câu 50) nhận xét nào sau đây không đúng về hiêu điện thế và cường độ điện trường HĐT trong điện trường phụ thuộc độ lớn cường độ điện trường đó HĐT giữa hai điểm khác nhau trong một điện trường có thể bằng 0 HĐT là đại lượng vô hướng còn cường độ điện trường là đại lượng vecto Điện thế tăng theo chiều đường sức ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A x x x x x x x B x x x x x x C x x x x D x x x x x x x Câu 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 A x x x B x x x x x C x x x x x x x x x x D x x x x x x x
Tài liệu đính kèm: