I. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH:
- Điểm đặt: Tại điện tích đang xét
- Phương: Trùng với đường thẳng nối hai điện tích
- Chiều: Hướng ra khỏi hai điện tích nếu hai điện tích cùng dấu và hướng vào nếu hai điện tích trái dấu.
- Độ lớn:
Trong đó: K = 9.109 Nm2/C2
: Hằng số điện môi (không có đơn vị)
r: Khoảng cách giữa hai điện tích (m)
: Độ lớn hai điện tích (C)
F: Lực tương tác giữa hai điện tích (N).
Trong chân không lực tương tác là lớn nhất ( =1)
II. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG:
TÀI LIỆU ÔN TẬP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN CHƯƠNG I I. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH: - Điểm đặt: Tại điện tích đang xét - Phương: Trùng với đường thẳng nối hai điện tích - Chiều: Hướng ra khỏi hai điện tích nếu hai điện tích cùng dấu và hướng vào nếu hai điện tích trái dấu. - Độ lớn: Trong đó: K = 9.109 Nm2/C2 : Hằng số điện môi (không có đơn vị) r: Khoảng cách giữa hai điện tích (m) : Độ lớn hai điện tích (C) F: Lực tương tác giữa hai điện tích (N). Trong chân không lực tương tác là lớn nhất (=1) II. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG: 1. Cường độ điện trường của một điện tích điểm: Q M - Q M ++++= + - Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có: - Phương: là đường thẳng nối Q với M - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q> 0. Hướng vào Q nếu Q < 0 Trong đó: Q: Độ lớn điện tích gây ra điện trường (C) : Hằng số điện môi (không có đơn vị) R: Khoảng cách từ Q đến M (m) E: Độ lớn cường độ điện trường (V/m) - Độ lớn: 2. Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường: + q > 0: cùng hướng với + q < 0: ngược hướng với 3. Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra: Với ; . Nếu thì E = E1+ E2 có hướng của Nếu thì có hướng của nếu E1 > E2 Nếu thì có hướng dựa theo hình vẽ. Nếu là hai cạnh của hình bình hành và là đường chéo chia hình bình hành thành hai tam giác bằng nhau thì: + Nếu là tam giác đều thì: E = E1 = E2 + Nếu là tam giác cân thì: E = 2.E1cos= 2.E2cos (với là góc hợp bởi và ) + Nếu là tam giác thường thì: (Với là góc hợp bởi và ) III. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN: 1. Công của lực điện: AMN= F.s.cos= q.E.d Với F= q.E ; s.cos= d (là hình chiếu của MN lên một đường sức bất kì) 2. Thế năng của một điện tích trong điện trường: Với d là khoảng cách từ M đến bản âm WM là thế năng của điện tích q tại M IV. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ: 1. Điện thế: (V) 2.Hiệu điện thế: (V) 3. Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U: (V/m) Với C là điện dung của tụ điện (F) Q là điện tích của tụ điện (C) U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện (V) V. TỤ ĐIỆN: - Điện dung của tụ điện : - Điện dung của tụ điện phẳng: Với là hằng số điện môi của môi trường S là diện tích của một bản tụ điện (m2) d là khoảng cách giữa hai bản (m) C2 Cn C1 * Đối với bộ tụ mắc nối tiếp: *Đối với bộ tụ mắc song song: C1 U = U1 = U2 = = Un C2 Q = Q1 + Q2 + + Qn C = C1 + C2 + + Cn Cn Nếu bộ tụ chỉ có hai tụ điện mắc nối tiếp thì
Tài liệu đính kèm: