Sáng kiến kinh nghiệm phơng pháp giải nhanh trắc nghiệm Hoá hữu cơ

Sáng kiến kinh nghiệm phơng pháp giải nhanh trắc nghiệm Hoá hữu cơ

A . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1. Bài tập trắc nghiệm khách quan (cũng được gọi là bài tập trắc nghiệm, khác với bài tập tự luận hiện có), dùng cho thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng hiện nay là loại bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn được biên soạn theo tinh thần : Tăng cường câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bài tập có kênh hình

 Ví dụ 1 : Dưới đây là hình vẽ minh hoạ quá trình điều chếvà thu khí Clo trong phòng thí nghiệm :

Phát biểu nào dưới đây không đúng

a) Phản ứng xảy ra 4HCl + MnO2 Cl2 + MnCl2 + 2H2O

b) Bình chứa dung dịch NaCl được sử dụng để lọc bụi trong không khí

c) Bình chứa H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước

d) Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn khí Cl2 thoát ra ngoài

 

doc 22 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1215Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm phơng pháp giải nhanh trắc nghiệm Hoá hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
 Trang
Phần thứ I – Mở đầu ..2
A . lý do chọn đề tài...2
B. nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu.. 4
1. Thực trạng ban đầu ...4
2 . Phương pháp nghiên cứu ..4
3 . Đối tượng nghiên cứu 4
4 . Phạm vi nghiên cứu ...5
5 . ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm .5
Phần thứ II - Nội dung ..6
Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiợ̀m Hóa Hữu cơ 6
I . Suy luận số mol sản phẩm khi Oxi hoá hoàn toàn một số hợp chất hữu cơ ..6
II. Dựa vào cụng thức tính sụ́ ete tao ra từ hụ̃n hợp rượu hoặc dựa vào ĐLBTKL.........................................11
III. Dựa và phản ứng tráng gương: .12
IV . Dựa vào phương pháp tăng giảm khụ́i lượng:...12
VI. Phương pháp nhóm nguyờn tử trung bình: .15
VII . Dựa và cách tính sụ́ nguyờn tử C và sụ́ nguyờn tử C trung bình hoặc khụ́i lượng mol trung bình. 16
Phần thứ III – Kết luận 19
TàI LIệU THAM KHảO .20
Phần thứ I – Mở đầu
A . lý do chọn đề tài
Bài tập trắc nghiệm khách quan (cũng được gọi là bài tập trắc nghiệm, khác với bài tập tự luận hiện có), dùng cho thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng hiện nay là loại bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn được biên soạn theo tinh thần : Tăng cường câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bài tập có kênh hình 
 Ví dụ 1 : Dưới đây là hình vẽ minh hoạ quá trình điều chếvà thu khí Clo trong phòng thí nghiệm :
Phát biểu nào dưới đây không đúng
Phản ứng xảy ra 4HCl + MnO2 đ Cl2 + MnCl2 + 2H2O
Bình chứa dung dịch NaCl được sử dụng để lọc bụi trong không khí
Bình chứa H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước
Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn khí Cl2 thoát ra ngoài
, bài tập có nội dung gắn với thực tế sản xuất, đời sống và công nghệ
Đề bài mỗi câu (bài) thường có hai phần : phần đầu được gọi là phần dẫn nêu vấn đề, cung cấp thông tin cần thiết và đặt câu hỏi hay đề nghị yêu cầu đối với thí sinh ; phần sau là các phương án trả lời cho sẵn để các thí sinh lựa chọn. Thường có 4 phương án trả lời được kí hiệu bằng các chữ A, B, C, D hay a, b, c, d.
Trong các phương án trả lời chỉ có một phương án đúng (hoặc đúng nhất). Các phương án khác đưa vào chỉ để gây nhiễu, đòi hỏi thí sinh phải suy nghĩ kĩ trước khi lựa chọn.
Khi làm bài, tìm phương án trả lời, trước hết cần đọc nắm thật vững đề bài cả phần dẫn và các phương án trả lời, đặc biệt phần các phương án trả lời. Phần này người ra đề luôn đặt ra các phương án đều có vẻ có lí, tương tự và hấp dẫn như phương án trả lời đúng. Do đó phải vận dụng kiến thức có liên quan, cân nhắc, phân biệt từng phương án để cuối cùng chọn ra một phương án đúng làm đáp số.
Ví dụ2.
Trong điều kiện thích hợp, nhôm phản ứng được với những chất nào sau đây : 1. hiđro, 2. clo, 3 lưu huỳnh, 4 nước, 5. kiềm, 6. axit, 7. Fe3O4, 8. ZnSO4, 9. CaSO4, 10. CuSO4 ?
A. 1, 3, 5, 7	B. 2, 4, 5, 8
C. 1, 6, 8, 10	D. Chỉ ngoại trừ 9
Ví dụ 3.
Cho HCl cộng hợp vào axetilen theo tỉ lệ mol nHCl : = 2 : 1. Hãy cho biết dẫn xuất điclo nào được tạo thành.
A. CH3 - CHCl2	B. CH2Cl - CH2Cl
C. CH2 = CCl2	D. CHCl = CHCl
Ví dụ 4.
Đốt cháy hoàn toàn một sợi dây đồng nặng 2,56 gam trong không khí. Làm nguội chất rắn thu được rồi hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa Y.Khối lượng kết tủa Y là :
A. 3,50 gam	B. 3,92 gam
C. 3,20 gam	D. 3,65 gam.
Trong quá trình giảng dạy, ban thân tôi thường xuyên trau dồi kiến thức, tự học, tự nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp nhằm đưa ra những phương án giải nhanh hoá hữu cơ, trang bị cho Học sinh công cụ, kỹ năng làm bài hiệu quả trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới.
B. nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
1. Thực trạng ban đầu
- Thí sinh phải tự lực hoàn toàn khi làm bài : Đề thi trắc nghiệm thường có nhiều câu được phiên bản do máy tính tự xáo trộn thứ tự các câu của bộ đề cũng như xáo trộn kí hiệu của các phương án trả lời sao cho các thí sinh ngồi cạnh nhau hoặc có thể toàn bộ số thí sinh trong mỗi phòng thi có đề thi riêng, giống nhau về nội dung nhưng hoàn toàn khác nhau về thứ tự các câu và kí hiệu các phương án trả lời. Do đó, không thể quay cóp hay dùng "phao thi" được. Thí sinh phải rèn luyện tính tự lực hoàn toàn trong thi trắc nghiệm.
- Phải học thật kĩ nắm thật chắc toàn bộ nội dung chương trình sách giáo khoa: Không được học tủ, học lệch chỉ những kiến thức lớp 12, hay chỉ làm những bài tập dễ, mà phải ôn tập cả những kiến thức có liên quan ở lớp 10 lớp 11 và phải làm hết toàn bộ số bài tập trong sách giáo khoa bộ môn, đồng thời tham khảo kĩ phần I, II của tập sách này để thành thạo kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Phải làm bài với tốc độ nhanh : Một trong những đặc điểm, yêu cầu của thi trắc nghiệm là phải làm bài với tốc độ nhanh (giải nhiều câu trong một thời gian rất có hạn, để đánh giá khả năng thí sinh, đồng thời chống trao đổi quay cóp). Do đó thí sinh phải làm bài thật khẩn trương. Không nên để thời gian quá nhiều cho một câu. Nếu câu nào đó khó, chưa làm được, tạm để lại, làm tiếp những câu khác xong, còn thời gian sẽ trở lại hoàn thiện những câu khó này.
- Trong câu, các phương án trả lời có nhiều phương án đúng, hãy chọn phương án đúng nhất.
2 . Phương pháp nghiên cứu
 - Nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành liên quan tới hình thức thi trắc nghiệm
 - Học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, đặc biệt là qua tổng kết đánh giá kết quả học tập của học sinh
 - Tham gia các lớp tập huấn nhằm nâng cao nghiệp vụ do các chuyên gia đầu ngành giảng dạy
 - Tự bồi dưỡng, trau dồi thường xuyên và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá Học sinh
3 . Đối tượng nghiên cứu
Hoá học hữu cơ chiếm khoảng 50% số câu hỏi trong các kỳ thi tốt nghiệp, tuyển sinh Đại học, cao đẳng với nội dung câu hỏi được bao quát toan bộ chương trình .Mỗi vấn đề đều có phương pháp và cách thức áp dụng khác nhau phù hợp với mục đích, yêu cầu cầu của chương để việc dạy của Thầy và việc học của Trò có hiệu quả
4 . Phạm vi nghiên cứu
Từ năm 2006- 2007 Bộ giáo dục và đào tạo đưa ra hình thức thi trắc nghiệm có 4 phương án lựa chọn, trong đó có chỉ có một phương án lựa chọn đúng, dạng câu hỏi này là dạng duy nhất được sử dụng trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, tuyển sinh Đại học – Cao đẳng. Chính vì vậy các bài tập (lý thuyết, định lượng) đã đưa ra một số phương án giải nhanh , chính xác trong thời gian ngắn phù hợp với yêu cầu của bài thi trắc nghiệm về nội dung hoá hữu cơ trong chương trình
5 . ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
Dạy và học theo chương trình mới đã được triển khai đại trà trên toàn quốc , theo chương trình và sách giáo khoa mới yêu cầu việc dạy và học hoá học tập trung nhiều hơn sự hình thành kỹ năng cho học sinh . Ngoài ra những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần đạt được học sinh còn phải chú ý nhiều tới khả năng vận dụng ,liên hệ thực tiễn. Đồng thời với việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa là đổi mới kiểm tra đánh giá . Tron quá trình giảng dạy bản Giáo viên cần định hướng cho Học sinh kỹ năng tư duy, vận dụng lý thuyết đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể.
Phần thứ II - Nội dung
Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiợ̀m Hóa Hữu cơ
I . Suy luận số mol sản phẩm khi Oxi hoá hoàn toàn một số hợp chất hữu cơ
Thí dụ: Cụng thức tụ̉ng quát của hiđrocacbon A có dạng (CnH2n+1)m. A thuụ̣c dãy đụ̀ng đẳng nào?
PA) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren
Suy luọ̃n: CnH2n+1 là gụ́c hidrocacbon hóa trị I. Vọ̃y phõn tử chỉ có thờ̉ do 2 gụ́c hydrocacbon hóa trị I liờn kờ́t với nhau, vọ̃y m = 2 và A thuụ̣c dãy ankan: C2nH2n+4.
1 - Khi đụ́t cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 võ̀ hidro tạo ra H2O. Tụ̉ng khụ́i lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khụ́i lượng của hidrocacbon.
Thí dụ: Đụ́t cháy hoàn toàn m gam hụ̃n hợp gụ̀m CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là:
A) 2g B) 4g PC) 6g D) 8g.
Suy luọ̃n: mhụ̃n hợp = mC + mH = .
2- Khi đụ́t cháy ankan thu được nCO2 > nH2O và sụ́ mol ankan cháy bằng hiợ̀u sụ́ của sụ́ mol H2O và sụ́ mol CO2.
CnH2n+2 + nCO2 + (n + 1) H2O
Thí dụ 1: Đụ́t cháy hoàn toàn 0,15 mol hụ̃n hợp 2 ankan thu được 9,45g H2O. Cho sản phõ̉m cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khụ́i lượng kờ́t tủa thu được là:
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g
Đáp án: A
Suy luọ̃n: 
nankan = nCO2 - nCO2 → nCO2 = nH2O - nankan
nCO2 = = 0,15 = 0,375 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = CO2 = 0,375 mol
mCaCO3 = 0,375.100 = 37,5g
Thí dụ 2: Đụ́t cháy hoàn toàn hụ̃n hợp 2 hidrocacbon liờn tiờ́p trong dãy đụ̀ng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuụ̣c dãy đụ̀ng đẳng nào?
PA. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Suy luọ̃n: 
 nH2O = = 0.7 > 0,5. Vọ̃y đó là ankan
Thí dụ 3: Đụ́t cháy hoàn toàn hụ̃n hợp 2 hidrocacbon liờm tiờ́p trong dãy đụ̀ng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là:
PA. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10
 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14
Suy luọ̃n: nH2O = = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol
nH2O > nCO2 2 chṍt thuụ̣c dãy ankan. Gọi n là sụ́ nguyờn tử C trung bình:
 + O2 → CO2 + H2O
 C2H6
 C3H8
Ta có: → = 2,5 → 
 Thí dụ 4: Đụ́t cháy hoàn toàn hụ̃n hợp gụ̀m 1 ankan và 1 anken. Cho sản phõ̉m cháy lõ̀n lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thṍy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Sụ́ mol ankan có trong hụ̃n hợp là:
A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045
Suy luọ̃n: nH2O = = 0,23 ; nCO2 = = 0,14
nankan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol
Thí dụ 5: Đụ́t cháy hoàn toàn 0,1 mol hụ̃n hợp gụ̀m CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Sụ́ mol ankan và anken có trong hụ̃n hợp lõ̀n lượt là:
PA. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09
 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08
Suy luọ̃n: nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 – 0,09 mol
Dựa vào phản ứng cụ̣ng của anken với Br2 có tỉ lợ̀ mol 1: 1.
Thí dụ: Cho hụ̃n hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thṍy làm mṍt màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tụ̉ng sụ́ mol 2 anken là:
A. 0,1 PB. 0,05 C. 0,025 D. 0,005
Suy luọ̃n: nanken = nBr2 = = 0,05 mol
3 - Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hở cho nCO2 = nH2O
Thí dụ 1: Đụ́t cháy hoàn toàn hụ̃n hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đụ̀ng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai hidrocacbon đó thuụ̣c dãy đụ̀ng đẳng nào?
A. Ankan PB. Anken C. Ankin D, Aren
Suy luọ̃n: nCO2 = mol ; nH2O = 
 nH2O = nCO2
Vọ̃y 2 hidrocacbon thuụ̣c dãy anken.
Thí dụ 2: Mụ̣t hụ̃m hợp khí gụ̀m 1 ankan và 1 anken có cùng sụ́ nguyờn tử C trong phõn tử và có cùng sụ́ mol. Lṍy m gam hụ̃n hợp này thì làm mṍt màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2trong dung mụi CCl4. Đụ́t cháy hoàn toàn m gam hụ̃n hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có cụng thức phõn tử là:
A. C2H6, C2H4 PB. C3H8, C3H6
C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 
Suy luọ̃n: nanken = nBr2 = 0,1 mol
CnH2n + O2 → n CO2 + n H2O
 0,1 0,1n
Ta có: 0,1n = 0,3 n = 3 C3H6.
4 - Đụ́t cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nC ... t khác đờ̉ xác định khụ́i lượng 1 hụ̃n hợp hay 1 chṍt.
Cụ thờ̉: Dựa vào pt tìm sự thay đụ̉i vờ̀ khụ́i lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyờ̉n từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lợ̀ cõn bằng phản ứng).
Tìm sự thay đỏi khụ́i lượng (A→B) theo bài ở z mol các chṍt tham gia phản ứng chuyờ̉n thành sản phõ̉m. Từ đó tính được sụ́ mol các chṍt tham gia phản ứng và ngược lại.
P Đụ́i với rượu: Xét phản ứng của rượu với K:
 Hoặc ROH + K → ROK + H2
Theo pt ta thṍy: cứ 1 mol rượu tác dụng với K tạo ra 1 mol muụ́i ancolat thì khụ́i lượng tăng: 39 – 1 = 38g.
Vọ̃y nờ́u đờ̀ cho khụ́i lượng của rượu và khụ́i lượng của muụ́i ancolat thì ta có thờ̉ tính được sụ́ mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ.
P Đụ́i với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit
 R – CHO + Ag2O R – COOH + 2Ag
Theo pt ta thṍy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit 
 m = 45 – 29 = 16g. Vọ̃y nờ́u đờ̀ cho manđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit.
P Đụ́i với axit: Xét phản ứng với kiờ̀m
 R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O
Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
 1 mol → 1 mol → m = 22g
P Đụ́i với este: xét phản ứng xà phòng hóa 
 RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
 1 mol → 1 mol → m = 23 – MR’
P Đụ́i với aminoaxit: xét phản ứng với HCl
 HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
 1 mol → 1mol → m = 36,5g
Thí dụ 1: Cho 20,15g hụ̃n hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muụ́i.Cụ cạn dd thì thu được 28,96g muụ́i. Giá trị của V là:
A. 4,84 lít PB. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít E. Kờ́t quả khác.
Suy luọ̃n: Gọi cụng thức trung bình của 2 axit là: 
Ptpu: 2 + Na2CO3 → 2 + CO2 + H2O
Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol
 m = 2.(23 - 11) = 44g
Theo đờ̀ bài: Khụ́i lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g.
→ Sụ́ mol CO2 = → Thờ̉ tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít 
Thí dụ 2: Cho 10g hụ̃n hợp 2 rượu no đơn chức kờ́ tiờ́p nhau trong dãy đụ̀ng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chṍt rắn và V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là:
A. 1,12 lít PB. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Suy luọ̃n: Theo ptpu: 1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khụ́i lượng tăng: 23 -1 = 22g
Vọ̃y theo đõ̀u bài: 1 mol muụ́i ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng 
14,4 – 10 = 4,4g. → Sụ́ mol H2 = 
→ Thờ̉ tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.
Thí dụ 3: Khi thủy phõn hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1 rượu đơn chức tiờu tụ́n hờ́t 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phõn 5,475g este đó thì tiờu tụ́n hờ́t 4,2g KOH và thu được 6,225g muụ́i. Vọ̃y CTCT este là:
PA. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 
 C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kờ́t quả khác
Suy luọ̃n: Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và rượu đơn chức.
Đặt cụng thức tụ̉ng quát của este là R(COOR’)2 :
 R(COOR’)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R’OH 
 1 mol 2 mol → 1 mol thì m = (39,2 – 2R’)g
 0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g.
→ 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5-
Meste = → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0
Vọ̃y cụng thức đúng của este là: (COOC2H5)2
V. Dựa vào ĐLBTNT và ĐLBTKL:
- Trong các phản ứng hóa học, tụ̉ng khụ́i lượng các chṍt tham gia phản ứng bằng tụ̉ng khụ́i lượng của các sản phõ̉m tạo thành.
 A + B → C + D
Thì mA + mB = mC + m D
Gọi mT là tụ̉ng khụ́i lượng các chṍt trước phản ứng
 MS là tụ̉ng khụ́i lượng các chṍt sau phản ứng
Dù phản ứng vừa đủ hay còn chṍt dư ta võ̃n có: mT = mS
- Sử dụng bảo toàn nguyờn tụ́ trong phản ứng cháy:
Khi đụ́t cháy 1 hợp chṍt A (C, H) thì 
→ 
Giả sử khi đụ́t cháy hợp chṍt hữu cơ A (C, H, O) 
A + O2 → CO2 + H2O
Ta có: Với mA = mC + mH + mO
Thí dụ 1: Đụ́t cháy hoàn toàn m gam hụ̃n hợp Y: C2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp sụ́: 4,18g)
Thí dụ 2: cho 2,83g hụ̃n hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muụ́i khan. Giá trị của m là:
A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g PD. 4,59g
Thí dụ 3: Cho 4,2g hụ̃n hợp gụ̀m rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thṍy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cụ cạn dd thu được hụ̃n hợp rắn X. Khụ́i lượng của X là:
A. 2,55g PB. 5,52g C. 5,25g D. 5,05g
Suy luọ̃n: Cả 3 hợp chṍt trờn đờ̀u có 1 nguyờn tử H linh đụ̣ng → Sụ́ mol Na = 2nH2 = 2.0,03 = 0.06 mol
Áp dụng ĐLBTKL:
→ mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g. 
Thí dụ 4: Chia hụ̃n hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phõ̀n bằng nhau:
P1: Đem đụ́t cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2O
P2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hụ̃n hợp A. Đem A đụ́t cháy hoàn toàn thì thờ̉ tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 1,434 lít B. 1,443 lít PC. 1,344 lít D. 1,444 lít
Suy luọ̃n: Vì anđehit no đơn chức nờn sụ́ mol CO2 = sụ mol H2O = 0,06 mol
→ 
Theo BTNT và BTKL ta có: → 
→ lít 
Thí dụ 4: Tách nước hoàn toàn từ hụ̃n hợp Y gụ̀m 2 rượu A, B ta được hụ̃n hợp X gụ̀m các olefin. Nờ́u đụ́t cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vọ̃y khi đụ́t cháy hoàn toàn X thì tụ̉ng khụ́i lượng CO2 và H2O là:
A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g PD. 0,93g
VI. Phương pháp nhóm nguyờn tử trung bình:
Nhóm ở đõy có thờ̉ là sụ́ nhóm -OH, -NH2, NO2
Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hụ̃n hợp gụ̀m 2 chṍt nitro có khụ́i lượng phõn tử hơn kém nhau 45 đvc. Đụ́t cháy hoàn toàn hụ̃n hợp 2 chṍt nitro này được 0,07mol N2. Hai chṍt nitro đó là:
C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 
C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3
C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5
Suy luọ̃n: Gọi là sụ́ nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chṍt nitro.
Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chṍt nitro: 
(n < < n’ = n +1)
 → 
 1 mol → mol 
 → 0,07 mol
→ , n = 1, n = 2 → Đáp án A.
Ví dụ 2: Hụ̃n hợp X gụ̀m 2 rượu no có sụ́ nguyờn tử bằng nhau. Đụ́t cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thṍy thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Các rượu của X là:
C3H7OH và C3H6(OH)2
C4H9OH và C4H8(OH)2
C2H5OH và C2H4(OH)2
C3H7OH và C3H5(OH)3
Đáp án: C
VII . Dựa và cách tính sụ́ nguyờn tử C và sụ́ nguyờn tử C trung bình hoặc khụ́i lượng mol trung bình
+ Khụ́i lượng mol trung bình của hụ̃n hợp: 
+ Sụ́ nguyờn tử C: 
+ Sụ́ nguyờn tử C trung bình: ; 
Trong đó: n1, n2 là sụ́ nguyờn tử C của chṍt 1, chṍt 2
 a, b là sụ́ mol của chṍt 1, chṍt 2
+ Khi sụ́ nguyờn tử C trung bình bằng trung bình cụ̣ng của 2 sụ́ nguyờn tử C thì 2 chṍt có sụ́ mol bằng nhau.
Ví dụ 1: Hụ̃n hợp 2 ankan là đụ̀ng đẳng liờn tiờ́p có khụ́i lượng là 24,8g. Thờ̉ tích tương ứng của hụ̃n hợp là 11,2 lít (đktc). Cụng thức phõn tử ankan là:
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8
 P B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
 Suy luọ̃n: 
 ; 
 2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10.
Ví dụ 2: Đụ́t cháy hoàn toàn hụ̃n hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liờn tiờ́p trong dãy đụ̀ng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Cụng thức phõn tử 2 hidrocacbon là:
A. CH4, C2H6 PB. C2H6, C3H8
C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
Ví dụ 3: Cho 14g hụ̃n hợp 2 anken là đụ̀ng đẳng liờn tiờ́p đi qua dung dịch nước Br2 thṍy làm mṍt màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.
Cụng thức phõn tử của các anken là:
PA. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10
 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12
2. Tỷ lợ̀ sụ́ mol 2 anken trong hụ̃n hợp là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 PD. 1:1
Suy luọ̃n:
1. 
 ; 
Đó là : C2H4 và C3H6
Thí dụ 4: Cho 10,2g hụ̃n hợp khí A gụ̀m CH4 và anken đụ̀ng đẳng liờn tiờ́p đi qua dd nước brom dư, thṍy khụ́i lượng bình tăng 7g, đụ̀ng thời thờ̉ tích hụ̃n hợp giảm đi mụ̣t nửa.
Cụng thức phõn tử các anken là:
PA. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H10
 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12
2. Phõ̀n trăm thờ̉ tích các anken là:
 A. 15%, 35% B. 20%, 30%
 PC. 25%, 25% D. 40%. 10%
 Suy luọ̃n: 
 1. 
 ; ; . Hai anken là C2H4 và C3H6.
Vì trung bình cụ̣ng nờn sụ́ mol 2 anken bằng nhau. Vì ở cùng điờ̀u kiợ̀n %n = %V.
→ %V = 25%.
Thí dụ 5: Đụ́t cháy 2 hidrocacbon thờ̉ khí kờ́ tiờ́p nhau trong dãy đụ̀ng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phõ̀n trăm thờ̉ tích mụ̃i hidrocacbon là:
A. 90%, 10% B. 85%. 15%
 PC. 80%, 20% D. 75%. 25%
Thí dụ 6: A, B là 2 rượu no đơn chức kờ́ tiờ́p nhau trong dãy đụ̀ng đẳng. Cho hụ̃n hợp gụ̀m 1,6g A và 2,3g B tác dụng hờ́t với 
Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Cụng thức phõn tử 2 rượu là:
PA. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH
 C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH
Phần thứ III – Kết luận
Hoá học là môn khoa học thực nghiệm , đặc biệt là chương trình cải có cách số tiết luyện tập và thực hành nhiều hơn, để học tập hiệu quả Học sinh cần có kỹ năng vận dụng, liên hệ thực tế . Mặt khác việc đánh giá kết quả học tập của Học sinh hiện nay đang được đổi mới theo hướng đa dạng hoá về hình thức, nội dung và phương pháp. Sáng kiến PHƯƠNG PHáP GIảI NHANH TRắC NGHIệM HOá HữU CƠ góp phần giúp Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, hệ thống hoá kiến thức trọng tâm. Một số phương pháp giải bài tập nhanh đưa ra các bài tập điển hình nhất là câu hỏi trắc nghiệm khach quan bao gồm bài tập lí thuyết và bài tập định lượng góp phần tạo điều kiện cho Học sinh vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và tìm ra mối liên hệ giữa các đơn vị (mođun) kiến thức đã học.
 Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi được rút ra trong quá trình giảng dạy và học tập đồng nghiệp , của thầy cô giáo nhiều kinh nghiệm.
 Trong khuôn khổ của sáng kiến khó tránh khỏi thiếu sót và còn nhiều hạn chế, tôi rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô để sáng kiến hoàn thiện hơn góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy
Tôi xin chân thành cảm ơn !
 Cẩm Khê, ngày 20/04/2009
 Giáo viên
 Bùi Quốc Tuấn
TàI LIệU THAM KHảO
1. Bài tập trắc nghiệm hoá học THPT - Nguyễn Mạnh Hà
2. Phương pháp giải nhanh các bài toán hoá học – Nguyễn Khoa Thị Phượng
3. Nâng cao hoá học 11 – Lê Ngọc Sáng
4. 800 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học – Phạm Đức Bình, Lê Thị Tam
5. Ôn tập hoá học 11 - Đặng Xuân Thư, Đặng Lộc Thọ
6. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học – Ngô Ngọc An
7. Bài tập nâng cao hoá vô cơ, chuyên đề phi kim – Ngô Ngọc An
8. 40 bộ đề kiểm tra trắc nghiệm hoá học 11 – Ngô Ngọc An
9. Bộ đề thi tuyển sinh vào các trường đại học , cao đẳng - Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Văn Thoại , Vũ Anh Tuấn
10. Các dạng toán và phương pháp giảo toán hoá học 11 – Phần hữu cơ - Lê Thanh Xuân
11. Chuyên đề bồi dưỡng hoá học 11 – Nguyễn Văn Thoại , Nguyễn Hữu Thọ
12. Trả lời câu hỏi và bài tập trắc nghiệm – Nguyễn Văn Hạnh , Trần Ngọc Thắng , Nguyễn Văn Thoại
Sở giáo dục & đào tạo phú thọ
Trờng THPT Cẩm Khê
*******************
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp giảI nhanh trắc nghiệm 
hoá hữu cơ
Tổ : Hoá - Sinh – Kỹ – Thể
 Giáo viên : Bùi Quốc Tuấn
Năm học : 2008 – 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem hoa hoc 2009 chi viec in.doc