Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và ĐàoTạo nước ta đã thực hiện chương trình cải cách giáo dục. Yêu cầu đặt ra: làm thế nào để phát huy tính tích cực học tập của học sinh? Làm thế nào để học sinh lĩnh hội kiến thức ( kiến thức nói chung , kiến thức Vật lý nói riêng) một cách tích cực nhất, và áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn đời sống một cách hiệu quả nhất? Trả lời được những vấn đề này phải xét đến quá trình dạy và học, bởi dạy và học là hai yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo.
Đối với giáo viên: Muốn dạy tốt không những phải có kiến thức vững vàng, mà cần phải có những phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Do đó, việc chọn phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức trong quá trình học môn Vật lý là một yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi giáo viên.
Đối với học sinh: Muốn học tốt, hiểu sâu kiến thức và biến nó thành giá trị riêng của mình, đòi hỏi học sinh phải cố gắng về trí tuệ và kiên trì trong học tập. Đặc biệt khi say mê hứng thú tiếp thu kiến thức một cách tích cực sẽ giúp học sinh hiểu sâu và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống một cách hiệu quả.
Hơn nữa, do đặc thù của bộ môn Vật lý là một môn học mang hai tính chất: lý thuyết và thực nghiệm, nên việc chọn biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức vừa là một yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên, vừa là một biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ xảo.Từ đó học sinh làm quen dần với tiếp cận hệ thống: mỗi kiến thức là một mắc xích trong một chuỗi các kiến thức, để học sinh hình dung được bức tranh Vật lý, nắm được kiến thức sâu sắc, có hệ thống và dễ dàng hơn so với việc ghi nhớ máy móc, rời rạc.
Là một giáo viên đang làm công tác giáo dục và giảng dạy ở trường phổ thông, ngoài nhiệm vụ giáo dục, truyền đạt kiến thức cho học sinh thì việc tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, cải tiến phương pháp giảng dạy còn là nhiệm vụ cần thiết. Trước thực trạng này, ở nước ta đã có nhiều công trình, đề tài lý luận và thực tiễn nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học Vật lý theo hướng tăng cường vai trò chủ thể của học sinh, kích thích tính tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức của học sinh theo những cách tiếp cận khác nhau, cách giải quyết khác nhau.
Đề tài: "Phương pháp giảng dạy bài tập về mắt và các dụng cụ quang học " sẽ góp phần thực hiện yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học. Nó được xem như một đòi hỏi cấp thiết từ bản thân trước thực trạng dạy học môn Vật lý
A-PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và ĐàoTạo nước ta đã thực hiện chương trình cải cách giáo dục. Yêu cầu đặt ra: làm thế nào để phát huy tính tích cực học tập của học sinh? Làm thế nào để học sinh lĩnh hội kiến thức ( kiến thức nói chung , kiến thức Vật lý nói riêng) một cách tích cực nhất, và áp dụng kiến thức đó vào thực tiễn đời sống một cách hiệu quả nhất? Trả lời được những vấn đề này phải xét đến quá trình dạy và học, bởi dạy và học là hai yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng đào tạo. Đối với giáo viên: Muốn dạy tốt không những phải có kiến thức vững vàng, mà cần phải có những phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Do đó, việc chọn phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức trong quá trình học môn Vật lý là một yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi giáo viên. Đối với học sinh: Muốn học tốt, hiểu sâu kiến thức và biến nó thành giá trị riêng của mình, đòi hỏi học sinh phải cố gắng về trí tuệ và kiên trì trong học tập. Đặc biệt khi say mê hứng thú tiếp thu kiến thức một cách tích cực sẽ giúp học sinh hiểu sâu và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống một cách hiệu quả. Hơn nữa, do đặc thù của bộ môn Vật lý là một môn học mang hai tính chất: lý thuyết và thực nghiệm, nên việc chọn biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức vừa là một yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên, vừa là một biện pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy, kỹ năng, kỹ xảo...Từ đó học sinh làm quen dần với tiếp cận hệ thống: mỗi kiến thức là một mắc xích trong một chuỗi các kiến thức, để học sinh hình dung được bức tranh Vật lý, nắm được kiến thức sâu sắc, có hệ thống và dễ dàng hơn so với việc ghi nhớ máy móc, rời rạc. Là một giáo viên đang làm công tác giáo dục và giảng dạy ở trường phổ thông, ngoài nhiệm vụ giáo dục, truyền đạt kiến thức cho học sinh thì việc tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, cải tiến phương pháp giảng dạy còn là nhiệm vụ cần thiết. Trước thực trạng này, ở nước ta đã có nhiều công trình, đề tài lý luận và thực tiễn nghiên cứu việc đổi mới phương pháp dạy học Vật lý theo hướng tăng cường vai trò chủ thể của học sinh, kích thích tính tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức của học sinh theo những cách tiếp cận khác nhau, cách giải quyết khác nhau. Đề tài: "Phương pháp giảng dạy bài tập về mắt và các dụng cụ quang học " sẽ góp phần thực hiện yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học. Nó được xem như một đòi hỏi cấp thiết từ bản thân trước thực trạng dạy học môn Vật lý hiện nay. II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Vận dụng những quan điểm lý luận dạy học về việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học để nghiên cứu và đề xuất phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức trong quá trình học môn Vật lý ở trường trung học phổ thông(THPT). III.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1-Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THPT 3.2-Phạm vi nghiên cứu: - Phương pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức, tự lực giải quyết vấn đề trong quá trình học môn Vật lý. - Vận dụng vào quá trình dạy bài tập chương "Mắt và các dụng cụ quang học" lớp 12 THPT. IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: -Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. -Đưa ra một số biện pháp hướng dẫn học sinh tích cực nhận thức trong quá trình giảng dạy tiết bài tập môn Vật lý . -Thực nghiệm sư phạm theo tiến trình đã soạn thảo. V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: -Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về lý luận dạy học để xây dựng cơ sở khoa học cho các biện pháp nghiên cứu khoa học của đề tài. -Phương pháp thực nghiệm sư phạm: điều tra, dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên đang giảng dạy ở trường phổ thông. Thống kê những sai lầm và khó khăn của học sinh khi giải bài tập về “Mắt và các dụng cụ quang học”, từ đó đưa ra phương pháp hướng dẫn học sinh giải bài tập theo từng loại. -Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phương pháp bổ trợ khác -Phương pháp thống kê,so sánh, đánh giá kết quả điều tra và thực nghiệm. B-NỘI DUNG I.YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản về cấu tạo (phương diện quang học) của mắt và các dụng cụ bổ trợ cho mắt. 1.Đại cương về mắt: 1.1.Mắt về phương diện quang học: Mắt là một TKHT có tiêu cự biến thiên được và một màn ảnh cố định (võng mạc). Mắt trông thấy rõ vật nếu ảnh của vật hiện ở võng mạc. 1.2.Sự điều tiết: a)Bản chất điều tiết: là khả năng thay đổi bán kính R của thuỷ tinh thể, làm thay đổi tiêu cự khi d thay đổi, nhằm giữ cho d/ không đổi (ảnh ở võng mạc). Aùp dụng các công thức về thấu kính, ta có: đồng biến Vậy nếu dịch chuyển vật lại gần mắt thì thuỷ tinh thể phải phồng lên. b)Giới hạn điều tiết: Tiêu cự f chỉ thay đổi trong phạm vi nhất định, do đó mắt chỉ nhìn rõ vật trong khoảng xác định d: . 1.3.Năng suất phân ly và góc trông của mắt: (Hình 1) -Mắt còn có thể phân biệt 2 điểm A và B trên cùng một vật nếu góc trông thoả: -Góc trông vật AB là (Hình1)., ta có: 2.Các tật của mắt và cách sửa: 2.1.Mắt không tật: +OCc 25cm +OCv +Khi nhìn ở vô cùng mắt không phải điều tiết. 2.2Mắt cận thị: Bình thường thuỷ tinh thể đã phồng, khả năng dẹt lại rất ít. Vì vậy không nhìn rõ vật ở xa. Điểm cực cận ở gần hơn so với mắt không tật.(Giới hạn nhìn rõ là một khoảng hữu hạn). *Cách khắc phục: Phải đeo một TKPK có độ tụ thích hợp, sao cho ảnh ảo hiện ở điểm cực viễn (tiêu diện). Khi đó với (Hình 2). Điều kiện để nhìn rõ ảnh ảo: (Hình 2) với(tầm nhìn) 2.3.Mắt viễn thị: Bình thường thuỷ tinh thể đã dẹt, khả năng phồng lên được ít, do đó không nhìn được vật gần, nhìn được vật ở xa nhưng mắt phải điều tiết. *Cách khắc phục: Phải đeo một TKHT có độ tụ thích hợp, sao cho có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt bình thường. F fMax V O OK S() Điều kiện để nhìn rõ ảnh: 3.Kính lúp- Kính hiển vi- Kính thiên văn: 3.1)Ngắm chừng các quang cụ: Sơ đồ tạo ảnh: -Ngắm chừng: Thay đổi d sao cho -Phạm vi ngắm chừng: sao cho: . 3.2)Độ bội giác: a)Trường hợp tổng quát: (: khoảng cách mắt- kính) b)Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: -Kính lúp: -Kính hiển vi: Với: +:Độ dài quang học của kính hiển vi. +f1, f2: Tiêu cự của vật kính và thị kính. +K1: Độ phóng đại của ảnh tạo bởi vật kính. +Đ = OCC: Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt. -Kính thiên văn: II.YÊU CẦU VỀ KỸ NĂNG: 2.1) Xác định tật của mắt- Độ tụ của kính phải đeo. 2.2) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt, khi chưa đeo kính và khi đã đeo kính. 2.3) Xác định độ bội giác của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn. III.HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH: (Dùng củng cố kiến thức cho học sinh, sau các tiết học kiến thức mới). 3.1)Các câu hỏi sau khi học xong bài “Máy ảnh và mắt”: Câu 1:Sự điều tiết của mắt là gì? Điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt?Vận dụng hai công thức sau để lý giải sự điều tiết: Câu 2: So sánh mắt và máy ảnh về phương diện quang hình học? Hướng dẫn trả lời: ( TLGK tr.144 đến tr.147). 3.2)Các câu hỏi sau khi học xong bài “Các tật của mắt và cách sửa”: Câu 1: Đặc điểm của mắt cận thị và mắt viễn thị? Cách sửa bằng phương pháp quang hình học? Câu 2: Giải thích tại sao: a)Người cận thị đeo kính cận có độ tụ thích hợp thì nhìn xa tốt hơn , nhưng nhìn gần kém đi? b)Người viễn thị đeo kính viễn có độ tụ thích hợp thì nhìn gần tốt hơn , nhưng nhìn xa kém đi? Hướng dẫn trả lời: ( TLGK tr.149 đến tr.151). 3.3)Các câu hỏi sau khi học xong bài “Kính lúp”: Câu 1: Kính lúp là gì? Cấu tạo và cách ngắm chừng ảnh của một vật qua kính lúp? Câu 2: Trình bày khái niệm về sự ngắm chừng ở cực cận và ngắm chừng ở vô cực? Chứng minh các công thức tính độ bội giác của kính lúp trong các trường hợp trên? Hướng dẫn trả lời: Câu 1: ( TLGK tr.152). Câu 2: - Điều chỉnh cho ảnh A/B/ qua kính hiện ở cực cận của mắt gọi là ngắm chừng ở cực cận. - Điều chỉnh cho ảnh A/B/ qua kính hiện ở cực viễn của mắt gọi là ngắm chừng ở cực viễn. Nếu thì ta có cách ngắm chừng ở vô cực. -Chứng minh: Ta có: Suy ra: +Khi ngắm chừng ở CC: . Mặt khác vì ảnh và vật cùng chiều nên . Do đó . +Khi ngắm chừng ở CV: . Mặt khác vì ảnh và vật cùng chiều nên . Do đó . +Khi ngắm chừng ở , ta chứng minh được: . 3.2)Các câu hỏi sau khi học xong bài “Kính hiển vi và kính thiên văn”: Câu 1: Trình bày: Công dụng, cấu tạo, cách ngắm chừng và công thức tính độ bội giác của kính hiển vi? Câu 2: Trình bày: Công dụng, cấu tạo, cách ngắm chừng và công thức tính độ bội giác của kính thiên văn? Câu 3: Vẽ ảnh trong các trường hợp: a)Kính thiên văn: ngắm chừng ở vô cực. b)Kính hiển vi: Ngắm chừng ở vô cực (đối với mắt không tật). Hướng dẫn trả lời: ( TLGK tr.155 đến tr.159). IV.HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG: 4.1)Tiết 1 (tiết phân phối 57): Các định tật của mắt và cách sửa- Tìm giới hạn nhìn rõ khi đeo kính. 4.11)Bài toán thí dụ: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và cực viễn cách mắt 50cm. a)xác định tật của mắt và tính độ tụ của kính phải đeo, xem kính đeo sát mắt? b)Khi đeo kính, người đó sẽ nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu, xem kính đeo sát mắt? c)Nếu người đó chỉ đeo sát mắt kính có độ tụ D=-1(dp) thì sẽ nhìn rõ vật trong giới hạn nào? Hướng dẫn giải: Kết luận Giả thiết a)Tật gì? DK? b)dc? c)D=-1(dp) a)Theo giả thiết: như vậy giới hạn nhìn rõ của mắt là một khoảng hữu hạn nên mắt bị tật cận thị. Khi đeo kính sửa tật, ta có sơ đồ tạo ảnh: Vật AB ở ảnh ảo A/B/ ởCV. Độ tụ của kính phải đeo: b)Sơ đồ tạo ảnh khi nhìn vật ở điểm gần nhất: Vật AB ở gần mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCC. c)Sơ đồ tạo ảnh khi đeo kính có D=-1dp và quan sát trong trạng thái không điều tiết (ngắm chừng Cv): Vật AB ở xa mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCv. Sơ đồ tạo ảnh khi đeo kính có D=-1dp và quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa (ngắm chừng Cc): Vật AB ở gần mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCC. Vậy giới hạn nhìn rõ của mắt từ đến . 4.12)Phương pháp: Aùp dụng các sơ đồ tạo ảnh sau, tuỳ vào trường hợp nhìn vật ở gần hay ở xa: -Sơ đồ 1 (Khi nhìn vật ở gần): Vật AB ở gần mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCC. -Sơ đồ 2 (Khi nhìn vật ở xa): Vật AB ở xa mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCv. Nếu ( Vật ở vô cực) thì (Aûnh ở tiêu diện). Nếu ( CV ở vô cực) thì (Vật ở tiêu diện). 4.13)Bài tập áp dụng: Bài 1: (Bài 3 tr.151-TLGK). Bài 2: (Bài 4 tr.151-TLGK). Bài 3: (Bài 6.3 đến 6.8tr.60-BTVL 12). Hướng dẫn giải: Vận dụng phương pháp giải (4.12). 4.2)Tiết 2,3 (tiết phân phối 60,61). 4.21)Bài toán thí dụ: *Thí dụ 1: (Tính độ bội giác của kính lúp). Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10cm và đến điểm cực viễn là 50cm. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có D= 10dp. Mắt đặt sát sau kính. a)Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? b)Tính độ bội giác của kính ứng với mắt người ấy và độ phóng đại trong các trường hợp sau: -Người ấy ngắm chừng ở điểm CC? -Người ấy ngắm chừng ở điểm CV? Kết luận Giả thiết a)? b)Tìm Giải: a. Khi ngắm chừng ở cực cận, ta có sơ đồ tạo ảnh: Vật AB ở gần mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCC Khi ngắm chừng ở cực viễn, ta có sơ đồ tạo ảnh: Vật AB ở xa mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCv. Vậy khoảng đặt vật trước kính: . b)Độ phĩng đại ảnh và độ bội giác của kính là: +Khi ngắm chừng ở CC: Độ phĩng đại ảnh: . Độ bội giác: +Khi ngắm chừng ở CV: . Độ phĩng đại ảnh: Độ bội giác: . *Thí dụ 2: (Tính độ bội giác của kính hiển vi). Vật kính của kính hiển vi cĩ tiêu cự f1 = 1cm, thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4cm. Hai kính cách nhau 17cm. a)Tính độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực? b)Tính độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh trong trường hợp ngắm chừng ở điểm cực cận? Lấy Đ = 25cm. Kết luận Giả thiết a)? b)Tìm Giải: a)Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: Aùp dụng công thức: Với Tính được . b)Trường hợp ngắm chừng ở cực cận: -Sơ đồ tạo ảnh: Suy ra: ; . -Mặt khác: -Thay các giá trị vào (1), tính được: . -Suy ra: . *Thí dụ 3: (Tính độ bội giác của kính thiên văn).Vật kính của kính thiên văn học sinh cĩ tiêu cự f1 = 1,2m, thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4cm. a)Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực? b)Một học sinh dùng kính thiên văn nĩi trên để quan sát Mặt Trăng. Điểm cực viễn của học sinh đĩ cách mắt 50cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính khi học sinh đĩ quan sát trong trạng thái khơng điều tiết. Xem mắt đặt sát sau thị kính. Kết luận Giả thiết a)Ngắm chừng ở vô cực b)OCV = 50cm Giải: a)Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: ; b)Sơ đồ tạo ảnh: B1 O2 O1 . Khoảng cách giữa hai kính: Khi ngắm chừng ở cực viễn, ta có: 4.22)Phương pháp: a)Đối với kính lúp: -Aùp dụng sơ đồ tạo ảnh để tìm các đại lượng: dc, dV, fK: Vật AB ở gần mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCC (:Khoảng cách gần nhất từ vật tới kính) Vật AB ở xa mắt nhất ảnh ảo A/B/ ởCv. (:Khoảng cách xa nhất từ vật tới kính). -Độ bội giác: +Aùp dụng công thức tổng quát: +Khi ngắm chừng ở CC: . Mặt khác vì ảnh và vật cùng chiều nên . Do đó . +Khi ngắm chừng ở CV: . Mặt khác vì ảnh và vật cùng chiều nên . Do đó . +Khi ngắm chừng ở , ta chứng minh được: . b)Đối với kính hiển vi và kính thiên văn: Aùp dụng kiến thức về hệ 2 thấu kính ghép đồng trục, viết sơ đồ tạo ảnh tương ứng: -Trường hợp kính hiển vi: +Sơ đồ 1(Khi ngắm chừng Cc): +Sơ đồ 2(Khi ngắm chừng CV): Nếu , ta áp dụng sơ đồ sau: -Trường hợp kính thiên văn: +Sơ đồ 1(Khi ngắm chừng Cc): +Sơ đồ 2(Khi ngắm chừng CV): Nếu , ta áp dụng sơ đồ sau: -Aùp dụng hai công thức sau để tìm đại lượng chưa biết (): -Tính độ bội giác: theo công thức tổng quát: . +Trường hợp đặc biệt của kính hiển vi: ; ; +Trường hợp đặc biệt của kính thiên văn: 4.23)Bài tập áp dụng: a)Kính lúp: 6.12 đến 6.15- Sách Bài tập Vật lý 12. b)Kính hiển vi: 6.16 đến 6.18- Sách Bài tập Vật lý 12. c)Kính thiên văn: 6.20 đến 6.22- Sách Bài tập Vật lý 12. C-PHẦN KẾT LUẬN Thay cho lời kết luận, tôi sẽ nói đến những điều đã làm được và chưa làm được khi nghiên cứu đề tài này, cũng như nguyện vọng bổ sung, mở rộng đề tài trong thời gian tiếp theo. 1)Những vấn đề thực hiện được: -Nghiên cứu đối tượng, tìm hiểu những sai lầm và khó khăn của học sinh khi học kiến thức phần “Mắt và các dụng cụ quang học”, từ đó lựa chọn phương pháp hướng dẫn thích hợp với trình độ nhận thức của học sinh. -Chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng phù hợp với yêu cầu về thời lượng, trình độ tiếp thu và kỹ năng của học sinh. -Hướng dẫn giải chi tiết, từ đó gợi mở vấn đáp học sinh để hình thành phương pháp chung cho từng loại, dạng bài tập. -Chọn hệ thống bài tập tương tự, nâng cao để học sinh áp dụng phương pháp trên , từ đó nâng cao kiến thức và kỹ năng. Vận dụng phương pháp đề ra, tôi tiến hành soạn thảo và giảng dạy ở trường THPT Hoàng Hoa Thám- thành phố Pleiku, với nhiều lớp, nhiều đối tượng học sinh khác nhau. Kết quả thực nghiệm sư phạm mà tôi đã tiến hành, cho phép rút ra những kết luận bước đầu về hiệu quả của phương pháp dạy học đã soạn thảo đối với việc nâng cao chất lượng, nắm vững kiến thức, gây hứng thú học tập, kích thích tính tích cực, tự lực, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Đây cũng là sự chuẩn bị cần thiết để dạy học theo chương trình mới mà nghành giáo dục đang triển khai. 2)Những vấn đề chưa thực hiện được: Với thời lượng cho phép theo phân phối chương trình hiện hành (số tiết bài tập) của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phương thức tổ chức thi (tốt nghiệp THPT, đại học, cao đẳng,) trắc nghiệm, việc triển khai đề tài còn hạn chế. Tính hiệu quả được phát huy tốt nhất đối với học sinh có mức học trung bình trở lên. 3)Hướng mở rộng của đề tài: Tiếp tục nghiên cứu đề tài này và mở rộng cho các phần còn lại như: Dao động cơ học, điện xoay chiều, giao thoa ánh sáng, lượng tử ánh sáng, vật lý hạt nhân theo chương trình mới (phân ban) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đang ban hành, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. 4)Kiến nghị: Trong quá trình tổ chức giảng dạy, chúng tôi nhận thấùy để học sinh có thể tích cực, tự lực tham gia vào giải quyết vấn đề theo định hướng của giáo viên thì cần phải: -Giáo viên cần có sự đầu tư và chuẩn bị công phu về nội dung bài soạn, hệ thống câu hỏi hướng dẫn và dự kiến các tình huống có thể xảy ra. -Học sinh cần có sự chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ngay từ khi bắt đầu học môn Vật lý. -Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học phải đầy đủ ở mức tối thiểu cho các trường THPT. -Cần bổ sung, sửa đổi sách giáo khoa về sự lựa chọn cấu trúc và trình bày nội dung cũng như các kiến thức liên quan đến các bộ môn. Qua những vấn đề trình bày trong đề tài, tôi hy vọng được góp một phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường THPT. Trong thời lượng cho phép, đề tài chắc hẳn còn những hạn chế nhất định, rất mong sự bổ sung, góp ý chân thành của đồng nghiệp nhằm tạo cho đề tài đạt hiệu quả thiết thực hơn. Pleiku, tháng 3 năm 2008 Người thực hiện: Nguyễn Văn Chín D-TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Trọng Bái Để dạy tốt Vật lý 12- Năm 1995-NXB Giáo dục. 2.Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Đào Văn Phúc, Vũ Quang Vật lý 12-Sách giáo viên-Năm 1998-NXB Giáo dục. 3.An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Nguyễn Văn Đồng, Lưu Trọng Tạo Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông- Tập I,II. 4.Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. 5.Vũ Thanh Khiết Một số phương pháp chọn lọc giải bài toán Vật lý sơ cấp- Tập I,II. 6. M.A.ĐANILOP và M.N.XGATKIN- Người dịch: Nguyễn Ngọc Quang và Đỗ Thị Trang Lý luận dạy học của trường phổ thông. Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại. 7. M.E.TULTRINXKI- Người dịch : Nguyễn Phúc Thuần và Phạm Hồng Tuất Những bài tập định tính về Vật lý cấp III- Tập I,II 8. I.F.KHARLAMOP- Người dịch: Nguyễn Ngọc Quang và Đỗ Thị Trang Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào? 9.Phạm Hữu Tòng Hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lý. E- MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Phần nội dung 3 I.Yêu cầu về kiến thức 5 II.Yêu cầu về kỹ năng 5 IV.Hệ thống bài tập định tính 5 V.Hệ thống bài tập định lượng 6 Phần kết luận 16 Tài liệu tham khảo 18 Mục lục 19
Tài liệu đính kèm: