Ôn tập Vật lý 11 - Tiết 65 - Bài 43: Bài tập về cảm ứng điện từ

Ôn tập Vật lý 11 - Tiết 65 - Bài 43: Bài tập về cảm ứng điện từ

I. Mục đích:

1. Kiến thức:

 Vận dụng được định luật len-xơ ( xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín) và vận dụng được quy tắc bàn tay phải ( xác định chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động).

 Vận dụng được định luật Fa-ra-đây

 Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường.

2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập của chương.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a. Kiến thức:

+ Chuẩn bị các phương pháp, các bài tập đặc trưng của chương.

+ Vẽ phóng lớn các hình từ 43.1 đến 43.7/sgk.

b. Phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm:

 

doc 3 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1679Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Vật lý 11 - Tiết 65 - Bài 43: Bài tập về cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65: Bài 43 BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. Mục đích: 
1. Kiến thức:
Vận dụng được định luật len-xơ ( xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín) và vận dụng được quy tắc bàn tay phải ( xác định chiều dòng điện cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động). 
Vận dụng được định luật Fa-ra-đây 
Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường.
2. Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập của chương.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
a. Kiến thức:
+ Chuẩn bị các phương pháp, các bài tập đặc trưng của chương.
+ Vẽ phóng lớn các hình từ 43.1 đến 43.7/sgk.
b. Phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Chọn câu sai: suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. dòng điện tăng nhanh B. dòng điện giảm nhanh
C. dònh điện có giá trị lớn nhất C. câu A và B đều đúng
Câu 2: Chọn câu sai: từ thông qua mặt S phụ thuộc vào:
A. độ nghiêng của mặt S B. độ lớn của chu vi
C. độ lớn của từ cảm D. độ lớn của diện tích S
c. nội dung ghi bảng:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
3. bài tập 3:
* CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG:
- Phát biểu đặc trưng về phương , chiều và viết được biểu thức của lực Lorenxơ.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản về chuyển động của hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều, viết được biểu thức bán kính của vòng quỹ đạo.
- Từ thông: từ thông qua mặt S là: F = BScosa
- Cảm ứng điện từ: dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch: 
 * Nếu F­Þ BC ­¯B
 * Nếu F¯ Þ BC ­­B
- Suất điện động cảm ứng:
 * Nếu 1 vòng dây: Þ ec = ÷ DF/Dt÷
 * Nếu N vòng dây: Þ ec = N÷ DF/Dt÷
Học sinh: Giải các bài tập về nhà của các bài tập liên quan.
III. Tổ chức các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: ( phút): phát phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Nhận phiếu học tập từ GV.
-Thảo luận theo nhóm để đưa ra phương án trả lời.
- Đại diện các nhóm trả lời cách lựa chọn của nhóm.
- Đại diện nhóm khác bổ sung,hoặc đưa ra phương án khác của nhóm.
-Ghi nhận kết luận của GV.
-Gv phát phiếu học tập, cho học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập các đáp án theo lựa chọn. Sau đó nộp lại cho GV theo nhóm
- Gọi vài học sinh đại diện cho các nhóm trả lời. Giải thích cách lựa chọn.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, hoặc đưa ra phương án trả lờikhác, nếu cần. Giải thích cách lựa chọn.
- Tổng hợp, và đưa ra phương án trả lời đúng nhất.
2. Hoạt động 2: ( phút): Bài tập định lượng 1
-Nghe GV nêu vấn đề.
-Hs 1 đứng tại chổ đọc đề
-HS 2 đọc lại. Cả lớp lắng nghe và chú ý đề ở sgk.
- Từng nhóm suy nghĩ nhanh để đưa ra các cách giải quyết bài toán.
- HS 3 lên bảng trình bày bài giải.
- Các HS còn lại thảo luận và làm vào vở nháp.
HS4: bổ sung và nhận xét
HS tự sửa bài giải vào vở.
-Nêu v/đề của bài tập 1: các bài tập định lượng trong phần này chủ yếu xác định độ lớn của từ thông qua một diện tích S nào đó, có thể là khung dây có hình dạng khác nhau.
-Gọi và HS đọc đề.
-Cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận. Sau đó lần lượt các nhóm đưa ra các phương án.
- gọi Hs lên bảng giải.
 - Gợi ý: 
+Áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung trong trường hợp:b1 < p/2 (khung quay quanh T1).
+Khi vị trí của khung có b2 > p/2
+ Khung quay quanh T2
+Lần lượt giới thiệu các hình 43.1 đến 43.5( treo hình đã vẽ sẵn lên bảng).
+ Số đường cảm ứng từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông càng lớn. Cần chú ý đến góc a hợp bởi và .
+ Xác định độ lớn từ thông trong các trường hợp trên: F = BScosa
+ Xác định độ lớn của suất điện động: 
ec= DF/Dt= BSw sin a
+ Xác định cường độ dòng điện: i= 
Sau khi HS 3 đã giải xong, gọi đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
Gv sửa bài làm của HS và hoàn thiện bài.
3. Hoạt động 3: ( phút): Bài tập định lượng 2
Hoạt động theo nhóm
HS tiếp thu lời dẫn của GV, cung thảo luận nhanh để đưa ra các cách giải quyết bài toán.
HS 5 đại diện nhóm đưa ra cách giải
HS6 (nhóm khác) bổ sung và đư ra nhận xét của nhóm mình.
HS tiếp thu các gợi ý của GV.
HS 7 lên bảng trình bày bài làm của nhóm.
Các HS còn lại làm và vở nhá và đưa cho GV kiểm tra.
HS 8,9: bổ sung và nhận xét
HS tự sửa bài giải vào vở.
Đvđ : đưa ra đề bài toán 2: cho HS đọc đề và thảo luận nhanh theo nhóm các phương án giải quyết bài toán.
Gọi đại diện các nhóm đưa ra cách giải..
Gọi các nhóm khác bổ sung.
Gv gợi ý thêm về kiến thức và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Gv kiểm tra việc làm bài của HS, gọi một số em đem vở kiểm tra.
Sau khi HS 7 đã giải xong, gọi đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
Gv sửa bài làm của HS và hoàn thiện bài.
4. Hoạt động 4: ( phút): Bài tập 3.
Hoạt động đọc lập
Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
Chú ý theo dõi và ghi chép vào vở
Hướng dẫn và cho học sinh tự giải vào giáy nháp và gọi moat HS lên bảng trình bày bài giải.
Gv bổ sung và hoàn thiến
5. Hoạt động 5: ( phút): củng cố và giao BTVN
HS lắng nghe và ghi chép
Củng cố lại 1 số vấn đề lí thuyết trong chương
BTVN: ôn tập hai chương 4,5 để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65 Bai tap ve cam ung dien tu.doc