Ôn tập phần điện tích - Điện trường khối 11

Ôn tập phần điện tích - Điện trường khối 11

1. Hãy giải thích tại sao các đường sức trong điện trường do 1 điện tích điểm q < 0="" gây="" ra="" thì="" xuất="" phát="" từ="" vô="" cùng="" và="" tận="" cùng="" tại="" điện="" tích="">

2. So sánh điện tích của bộ tụ điện ghép nối tiếp với điện tích của mỗi tụ điện trong bộ. Hãy giải thích.

3. Cho một tụ phẳng mà giữa 2 bản là 1 tấm thủy tinh, được tích điện dưới hiệu điện thế U. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi rút tấm thủy tinh ra khỏi tụ.

Hãy so sánh năng lượng của tụ trước và sau khi rút tấm thủy tinh. Hãy giải thích.

4. Hai điện tích điểm q1 = -5.10-10(C) và q2 = +16.10-10(C) đặt tại A, B trong không khí cách nhau 12cm. Xác định vị trí của điểm M sao cho cường độ điện trường do 2 điện tích gây ra tại điểm đó thỏa mãn điều kiện: = .

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập phần điện tích - Điện trường khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
KHỐI 11
1. Hãy giải thích tại sao các đường sức trong điện trường do 1 điện tích điểm q < 0 gây ra thì xuất phát từ vô cùng và tận cùng tại điện tích âm.
2. So sánh điện tích của bộ tụ điện ghép nối tiếp với điện tích của mỗi tụ điện trong bộ. Hãy giải thích.
3. Cho một tụ phẳng mà giữa 2 bản là 1 tấm thủy tinh, được tích điện dưới hiệu điện thế U. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi rút tấm thủy tinh ra khỏi tụ.
Hãy so sánh năng lượng của tụ trước và sau khi rút tấm thủy tinh. Hãy giải thích.
4. Hai điện tích điểm q1 = -5.10-10(C) và q2 = +16.10-10(C) đặt tại A, B trong không khí cách nhau 12cm. Xác định vị trí của điểm M sao cho cường độ điện trường do 2 điện tích gây ra tại điểm đó thỏa mãn điều kiện: = .
5. Cho 3 điểm A, B, C nằm ở 3 đỉnh của tam giác vuông trong 1 điện trường đều: AB song song với đường sức điện; cạnh huyền BC = 12cm họp với đường sức góc 60o. Hiệu điện thế giữa B và C là +240V.
Tìm cường độ điện trường tại A. 
Cường độ điện trường đó sẽ bằng bao nhiêu nếu đặt thêm tại O một điện tích điểm q = + 3,6 . 10-9(C).
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn: Vật lý 11
Câu 1: 
	a. Phát biểu định luật Jun-lenxơ
	b. Cho dòng điện có cường độ I lần lượt chạy qua hai dây kim loại đồng và dây tốc bóng đèn. Tại sao dây tốc bóng đèn thì nóng đến sáng trắng còn dây dẫn kim loại đồng thì không? 
Câu 2: Trình bày cách đo suất điện động.
Câu 3: Cho mạch điện gồm 12 pin giống nhau ghép thành hai dãy song song, mỗi dãy có 6pin mạch ghép nối tiếp nhau, mỗi pin có suất điện động x = 2V, r = 0,5W. Bóng đèn ghi (3V; 6W), điện có điện dung C = 0,2 . 10-6F, điện trở R1 = 6W và một máy thu có suất phản điện x1, và điện trở r1 = 2W. 
	a. Khi K mở, tính cường độ dòng điện qua mạch chính. 
Đ
Ä
R1
C
......
......
x1, r1
K
	b. Khi K đóng đèn sáng bình thường, tính điện tích của tụ và x1. 
Câu 4: 
	Cho mạch điện gồm 10 pin mắc thành hai dãy, mỗi dãy có 5 pin mắc nối tiếp. Mỗi pin có x = 2V, r = 1W. Mạch ngoài có điện trở R1 không đổi, bóng đèn Đ (1,5V; 1,5W) và tụ có điện dung C = 5.10-6F. (Bỏ qua điện trở của dây dẫn và Ampe kế).
	a. Khi đèn sáng bình thường. Tìm R1, năng lượng của tụ và số chỉ Ampe kế (A). 
	b. Thay tụ bằng điện trở Rx. Tìm Rx để công suất ở mạch ngoài lớn nhất và cho biết khi đó đèn sáng như thế nào? 
Đ
Ä
A
R1
C

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap hoc ky 1 ly 11.doc