Ôn tập Môn Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi

Ôn tập Môn Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi

I. LÝ THUYẾT

1. Phát biểu và viết biểu thức tính cường độ dòng điện?

2. Dòng điện không đổi là gì? Viết biểu thức tính cường độ dòng điện không đổi?

3. Nêu điều kiện để có dòng điện?

4. Phát biểu và viết biểu thức tính suất điện động của nguồn điện ?

5. Mô tả cấu tạo chung của pin điện hóa, pin Vôn-ta?

6. Mô tả cấu tạo của acquy chì?

7. Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực nào thực hiện? Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua?

8. phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-len-xơ?

9. Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào?

10. Công của nguồn điện có liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất của nguồn điện?

11. Phát biểu và viết hệ thức biểu thị định luật Ôm cho toàn mạch?

12. Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín?

13. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại nào?

14. Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 3184Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Môn Vật lý 11 - Chương II: Dòng điện không đổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
LÝ THUYẾT
Phát biểu và viết biểu thức tính cường độ dòng điện?
Dòng điện không đổi là gì? Viết biểu thức tính cường độ dòng điện không đổi?
Nêu điều kiện để có dòng điện?
Phát biểu và viết biểu thức tính suất điện động của nguồn điện ?
Mô tả cấu tạo chung của pin điện hóa, pin Vôn-ta?
Mô tả cấu tạo của acquy chì?
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ được đo bằng công do lực nào thực hiện? Viết công thức tính điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua?
phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-len-xơ?
Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch là gì và được tính bằng công thức nào?
Công của nguồn điện có liên hệ gì với điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín? Viết công thức tính công và công suất của nguồn điện?
Phát biểu và viết hệ thức biểu thị định luật Ôm cho toàn mạch?
Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì? Phát biểu mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín?
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại nào?
Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều như thế nào?
BÀI TẬP
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cường độ dòng điện (cđdđ ) chạy qua dây dẫn này.
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cđdđ trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
Cđdđ không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là I = 0,273 A. 
Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút?
Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên?
Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển lượng điện tích là 0,8 C bên trong nguồn điện từ cực âm tới cực dương của nó?
Lực lạ thực hiện một công là 840 mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10-2 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này.
Một nguồn điện có suất điện động 12 V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đén để thành mạch điện kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 0,8 A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 15 phút và tính công suất của nguồn điện khi đó ?
Mắc một điện trở 14 mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 thì hiệu điện thế giữ hai cực của nguồn là 8,4 V. Tính:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.
Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện.
Hai nguồn điện có suất điện động (E) và điện trở tương ứng là E1= 3 V; r1 = 0,6 ; E2=1,5 V ; r2 = 0,4 mắc với R = 6 thành mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ. Tính:
Cường độ dòng điện chạy trong mạch ?
Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn ? 
R
9. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là 1,5 V, điện trở trong là 1Ω, R1 = 4 Ω, R2 = 5 Ω. Tính 
R1
R2
Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn
Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
Tính nhiệt lượng tỏa ra trên các điện trở ở mạch ngoài. 
10. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 3 pin mắc song song, suất điện động của mỗi pin là 3 V, điện trở trong là 1Ω, R1 = 14 Ω, R2 = 9 Ω. Tính 
R1
R2
a) Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn
b) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
 Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
 Tính hiệu suất của bộ nguồn.
R1
R2
11. Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp, suất điện động của mỗi pin là 1,5 V, điện trở trong là 1Ω, R1 = 8 Ω, R2 = 12 Ω. Tính 
a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài.
b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính.
12. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó mỗi nguồn điện có suất điện động 2 V và có điện trở trong 0,5 các điện trở R1 = 1 Ω , R2 = 2 Ω , R3 = 3 Ω. Tính:
a) Suất điện động của bộ nguồn, điện trở trong của bộ nguồn
b) Điện trở tương đương của mạch ngoài ?
R2
R1
R3
c) Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U?
d) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1?

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI TAP VL11NC CHUONG II.doc