Bài1: Từ ngôn ngữ chung dến lời nói cá nhân
- Tính chung của ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua các phương tiện sau:
+ Những yếu tố ngôn ngữ chung: Các âm, các thanh chung, các tiếng các từ, các ngữ cố định chung
+ Các qui tắc chung, phương thức chung: Phương thức chuyển nghĩa từ, qui tắc cấu tạo các loại câu (Đơ, phức, ghép )
- Cái riêng của lời nói các nhân được biểu bộ ở các phương diện sau:
+ Giọng nói cá nhân
+ Vốn từ cá nhân
+Sự chuyển đối sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc
+ Việc tạo ra các từ mới.
- Bài tập:
1. Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện qua những phương diện nào? Lấy ví dụ cho thấy dấu ấn, sắc thái riêng của cá nhân thể hiện trong lời nói.
2.Tính chung của ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào? Lấy ví dụ cho thấy tính chung của ngôn ngữ cộng đồng biểu hiện trong lời nói.
SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ÔN TẬP MÔN VĂN LỚP 11 (HỌC KỲ II) Phần Tiếng Việt Bài1: Từ ngôn ngữ chung dến lời nói cá nhân - Tính chung của ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua các phương tiện sau: + Những yếu tố ngôn ngữ chung: Các âm, các thanh chung, các tiếng các từ, các ngữ cố định chung + Các qui tắc chung, phương thức chung: Phương thức chuyển nghĩa từ, qui tắc cấu tạo các loại câu (Đơ, phức, ghép ) - Cái riêng của lời nói các nhân được biểu bộ ở các phương diện sau: + Giọng nói cá nhân + Vốn từ cá nhân +Sự chuyển đối sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc + Việc tạo ra các từ mới. - Bài tập: 1. Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu hiện qua những phương diện nào? Lấy ví dụ cho thấy dấu ấn, sắc thái riêng của cá nhân thể hiện trong lời nói. 2.Tính chung của ngôn ngữ cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào? Lấy ví dụ cho thấy tính chung của ngôn ngữ cộng đồng biểu hiện trong lời nói. Bài2: Ngữ cảnh - Khái niệm: Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hộithấu dáo lời nói. - Các nhân tố của ngữ cảnh: + Nhân vật giao tiếp: Người nói (viết) và người nghe (đọc) + Bối cảnh ngoài ngôn ngữ: bối cảnh giaotiếp rộng, bối cảnh giao tiếp hẹp, hiện thực được nói tới + Văn cảnh - Vai trò của ngữ cảnh: + Đ/v quá trình tạo lập câu + Đ/v quá trình lĩnh hội câu - Bài tập: làm đẩy đủ các BT trong SGK. Bài3: Phong cách ngôn ngữ báo chí - Một số thể lại văn bản báo chí: + Bản tin + Phóng sự + Tiểu phẩm - Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí + Tính thông tin thời sự + Tính ngắn gọn + Tính sinh động, hấp dẫn - Các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí + Từ vựng + Ngữ pháp + Biện pháp tu từ ( Học sinh ôn tập theo nội dung của SGK và vở ghi) - Bài tập: 1/ Có phái tất cá các văn bản được đăng tải trên báo đều thuộc ngôn ngữ báo chí không? Có các loại VB nào thuộc ngôn ngữ báo chí? 2/ Trình bày những đặc trưng của ngôn ngữ báo chí? Phân tích những đặc trưng của ngôn ngữ báo chí qua bản tin sau: “ Ngày 7/3 tại Hà Nội, đại diện Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam kí hiếp định cho vay Dự án tài chính nhà ở” ( Báo Nhân dân ngày 1/8/2003) Bài4: Bản tin - Các loại bản tin: + Tin vắn + Tin thường + Tin tường thuật + Tin tổng hợp - Yêu cầu viết bản tin: + Phải đảm bảo tính thời sự + Tin phải chân thực, chính xác, ND tin phải có ý nghĩa XH. + Hình thức phải ngắn gọn, diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu - Luyện tập: viết bản tin ể môi trường, an toàn giao thông, thi đua học tốt chào mững ngày 22/12
Tài liệu đính kèm: