Các khẳng định nào không đúng đối với mảng 1 chiều?
( ) Mảng có số phần tử đếm được
( ) Các phần tử trong mảng có thể khác kiểu
( ) Các phần tử trong mảng phân biệt bằng chỉ số
( ) Mảng chỉ có 1 tên là tên mảng
[TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 1 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc – Chương 5: Dữ liệu kiểu tệp ID Questions Image 1 Các khẳng định nào không đúng đối với mảng 1 chiều? ( ) Mảng có số phần tử đếm được ( ) Các phần tử trong mảng có thể khác kiểu ( ) Các phần tử trong mảng phân biệt bằng chỉ số ( ) Mảng chỉ có 1 tên là tên mảng 2 Yếu tố nào sau đây không thật sự cần thiết khi xây dựng mảng 1 chiều ( ) Tên mảng, hoặc tên kiểu mảng ( ) Số lượng phần tử tối đa ( ) Số byte bị chiếm dụng trong bộ nhớ khi khai báo mảng ( ) Kiểu dữ liệu của phần tử 3 Khai báo kiểu mảng một chiều nào sau đây không hợp lệ? ( ) Type m=Array[-100..100] or real; ( ) Type m=Array[1.5..10.5] of real; ( ) Type m=Array[0..100] of Integer; ( ) Type m=Array['a'..'z'] of boolean; 4 Chương trình có sử dụng biến mảng thường chứa câu lệnh lặp loại nào ? (gõ chữ thường) _________________________________ 5 type ArrayInt=Array[1..20] of integer; ArrayInt là _____ ( ) Kiểu mảng ( ) Mảng ( ) Số nguyên ( ) Số nguyên >=1 và <=20 6 Khai báo mảng sau đây đã sẵn sàng sử dụng được chưa ? const n=100; type M=Array[1..n] of real; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 2 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g ( ) Được ( ) Chưa được 7 Để lưu trữ và xử lý nhiệt độ của 31 ngày trong tháng (tính nhiệt độ trung bình, đếm nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình), vậy phải khai báo biến theo giải pháp nào là tối ưu nhất ? ( ) Tạo 1 mảng thực gồm 31 phần tử ( ) Tạo 31 số thực rời rạc ( ) Chỉ cần 1 số thực là đủ ( ) Tạo 32 số thực rời rạc 8 Khai báo mảng nào hợp lệ [ ] var M: Array[1..10] of Integer; [ ] var N: Array(1..10) of Integer; [ ] var P: Array[-10..10] of Integer; [ ] var Q: Array(1...10) of Integer; 9 Chọn các khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây [ ] Xâu là mảng 1 chiều mà mỗi phần tử là một ký tự trong bảng mã Ascii [ ] Xâu có độ dài tối đa là 65.535 ký tự [ ] Xâu có những đặc tính mà mảng 1 chiều không có [ ] Xâu có mọi đặc tính của mảng 1 chiều 10 Khai báo mảng nào sau đây hợp lệ ? [ ] const Max=366; type ND=Array[1..Max] of real; var ND: ND; [ ] const Max=366; var ND: Array[1..Max] of real; [ ] type tND=Array[1..366] of real; var ND: tND; [ ] var ND: Array[1..366] of real; 11 Muốn truy cập đến phần tử thứ 5 của mảng A ta phải theo cú pháp: ( ) A[5] ( ) A5 ( ) A(5) [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 3 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g ( ) A{5} 12 Cho khai báo mảng: var P:Array[1..50] of word; Tham chiếu đến 1 phần tử của mảng nào sau đây là không hợp lệ? ( ) P[0] ( ) P[1] ( ) P[20] ( ) P[50] 13 Nhóm lệnh nào dùng để nhập giá trị cho mảng A const n=500; var A:Array[1..n] of real; ( ) for i:=1 to n do readln(A[i]); ( ) for i:=1 to n do readln(A[1]); ( ) for i:=1 to n do writeln(A[i]); ( ) for i:=1 to n do writeln(i); 14 Nhóm lệnh nào dùng để xuất giá trị của mảng A ra màn hình const n=500; var A:Array[1..n] of real; ( ) for i:=1 to n do readln(A[i]); ( ) for i:=1 to n do readln(A[1]); ( ) for i:=1 to n do writeln(A[i]); ( ) for i:=1 to n do writeln(i); 15 Muốn khai báo mảng M gồm 100 số nguyên (âm và dương). Hãy hoàn chỉnh khai báo sau đây: var M:Array[1..100] of ____; _________________________________ 16 Nhóm lệnh nào yêu cầu người dùng nhập giá trị cho mảng theo hình thức: A[1]= A[2]= ... A[10]= ( ) for i:=1 to n do begin [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 4 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g write('A[',i,']='); readln(A[i]); end; ( ) for i:=1 to n do begin write('A[i]='); readln(A[i]); end; ( ) for i:=1 to n do readln('A[',i,']=',A[i]); 17 Nhóm lệnh nào in giá trị các phần tử trong mảng trên cùng một dòng [ ] for i:=1 to n do write(' ',A[i]); [ ] for i:=n downto 1 do write(A[i],' '); [ ] for i:=n downto 1 do writeln(A[i],' '); [ ] for i:=1 to n do writeln(' ',A[i]); 18 Đoạn chương trình sau đây làm gì ? for i:=1 to n do if i mod 2 = 0 then write(A[i],' '); ( ) In ra màn hình các phần tử chẳn trong mảng A ( ) In ra màn hình các phần tử có chỉ số chẳn trong mảng A ( ) In tất cả các phần tử trong mảng A 19 Khai báo mảng sau đây đã sẵn sàng sử dụng được chưa ? const n=100; var M:Array[1..n] of real; ( ) Được ( ) Chưa được 20 Sắp xếp các lệnh (nhóm lệnh) để thành chương trình đúng a type MyArray=Array[1..n] of real; b var A:MyArray; i: byte; c end. d const n=200; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 5 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g e for i:=1 to n do readln(A[i]); f begin 21 Đoạn chương trình sau đây làm gì ? const n=100; var A:array[1..n] of byte; c, i: byte; begin ... c:=0; for i:=1 to n do if A[i] mod 2 = 0 then inc(c); writeln(c); end. ( ) Kiểm tra xem trong mảng A có số chẳn hay không ( ) Đếm xem trong mảng A có bao nhiêu số chẳn ( ) In ra màn hình các số chẳn ( ) Đếm xem trong mảng A có bao nhiêu số 0 22 Đoạn chương trình sau đây làm gì ? const n=100; var A:array[1..n] of byte; c, i: byte; begin ... c:=0; for i:=1 to n do if A[i] = 0 then inc(c); writeln(c); end. ( ) Kiểm tra xem trong mảng A có số chẳn hay không ( ) Đếm xem trong mảng A có bao nhiêu số chẳn ( ) In ra màn hình các số chẳn ( ) Đếm xem trong mảng A có bao nhiêu số 0 [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 6 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g 23 Đoạn chương trình sau đây làm gì ? const n=100; var A:array[1..n] of byte; c, i: byte; begin ... c:=0; for i:=1 to n do if A[i] mod 2 0 then c:=c+A[i]; writeln(c); end. ( ) Kiểm tra xem trong mảng A có số chẳn hay không ( ) Đếm xem trong mảng A có bao nhiêu số chẳn ( ) Tính tổng các số lẻ ( ) Đếm xem trong mảng A có bao nhiêu số 0 24 Muốn tham chiếu đến phần tử ở dòng 3 cột 5 của mảng 2 chiều M ( ) M(3,5) ( ) M[3],[5] ( ) M[3.5] ( ) M[3,5] 25 Đoạn chương trình sau đúng hay sai ? var A:Array[1..100] of byte; ... A[1]:=2.5; ( ) Đúng ( ) Sai 26 Đoạn chương trình sau đúng hay sai ? var A:Array[byte] of real; ... A[1]:=2.5; ( ) Đúng [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 7 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g ( ) Sai 27 Sắp xếp lại chương trình sau cho đúng a const n=100; b Var M,N: Mang; c {Thân chương trình} d program chuong_trinh_mau; e type Mang=Array[1..n] of real; f Begin g end. 28 Sắp xếp lại cho đúng ý nghĩa các khai báo sau đây: Choice Match type Mang=Array[1..10] of byte; Khai báo biến Mang là mảng 1 chiều gồm 10 phần tử là số nguyên var Mang: Array[1..5,1..3] of byte; Khai báo biến Mang là mảng 2 chiều gồm 5 dòng và 3 cột, các phần tử trong mảng là số nguyên type Mang=Array[1..5,1..3] of byte; Tạo kiểu dữ liệu mới tên Mang là mảng 1 chiều gồm 10 phần tử là các số nguyên var Mang: Array[1..10] of byte; Tạo kiểu dữ liệu mới tên Mang là mảng 2 chiều gồm 5 dòng và 3 cột, các phần tử trong mảng kiểu số nguyên 29 Chọn khai báo xâu hợp lệ [ ] var S: string; [ ] var S: string[200]; [ ] type Xau=string[20]; var S: Xau; [ ] Type Xau=string[300]; var S:Xau; 30 Khi muốn tham chiếu đến 1 phần tử nào đó trong mảng ta cần phải có tối thiểu các thông tin nào ? [ ] Tên mảng [ ] Tên kiểu mảng [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 8 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g [ ] Chỉ số phần tử [ ] Giá trị của phần tử 31 Chọn phép gán hợp lệ với xâu S sau đây: type Xau=string[10]; var s:Xau; [ ] s:=' '; [ ] s:='Ngo' + ' ' + 'Quyen'; [ ] s:='Happy New Year'; [ ] s:="Chuc Mung Nam Moi"; 32 Cho biết kết quả của phép so sánh sau đây: 'MAY VI TINH' > 'may vi tinh' ( ) True ( ) False 33 Cho biết kết quả phép so sánh sau: 'ABBA' = 'abba' ( ) True ( ) False 34 Cho biết kết quả phép so sánh sau: 'a' > 'ABC' ( ) True ( ) False 35 Hãy cho biết giá trị của biến L = ? s:='Ngo'; s:=s+'Quyen'; L:=length(s); _________________________________ 36 Hãy cho biết giá trị của biến L = ? s:='Ngo'; s:=s+' Quyen'; L:=length(s); _________________________________ 37 Hãy cho biết giá trị của biến L = ? s:='Ngo '; s:=s+' Quyen'; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 9 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g L:=length(s); _________________________________ 38 Giá trị của xâu s = ? s:='Ngo Quyen'; delete(s,4,5); writeln(s); _________________________________ 39 Cho biết giá trị của xâu s = ? s:='Xuan Canh Dan'; delete(s,1,5); writeln(s); _________________________________ 40 Cho biết giá trị của L = ? s:='Xuan Canh Dan'; delete(s,1,5); L:=length(s); _________________________________ 41 Đoạn chương trình sau đây làm gì ? ... s:=''; s1:='Van Su Nhu Y'; insert(s1,s,1); ... ( ) Chèn xâu s1 vào xâu s ( ) Chèn xâu s1 vào xâu s tại vị trí thứ 1 ( ) Chèn xâu s vào s1 tại vị trí thứ 1 ( ) Tìm xâu s có trong s1 hay không 42 Đoạn chương trình sau đây làm gì ? var k: byte; s, s1: string; ... write('k=');readln(k); write('s1=');readln(s1); insert(s1,s,k); ... [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 10 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g ( ) Chèn s1 vào s tại vị trí k ( ) Chèn k vào s1 ( ) Chèn s vào s tại vị trí k ( ) Chèn k vào s1 tại vị trí thứ 1 43 Hãy cho biết giá trị của biến x = ? x:=copy('An Khang Thinh Vuong',1,8); _________________________________ 44 Hãy cho biết giá trị của biến y = ? x:='An Khang Thinh Vuong' y:=copy(x,10,5); _________________________________ 45 Hãy tìm các lệnh sai trong các lệnh sau đây: [ ] var k: byte; ... k:=length("2010"); [ ] var s,s1: string[20]; ... s1:='Tron Doi Ben Em'; s:=copy(s1,1,length(s1)); [ ] var s: string; ... delete(s,257,10); [ ] s1:='Ly Hai'; s2:='Minh Ha'; .. s1:=s1 + ' ' + s2; [ ] s1:='Ly Hai'; s2:='Minh Ha'; s1:=s1 & s2; 46 Hãy cho biết giá trị của biến p=? var p: byte; ... s1:='Xuan Canh Dan'; s2:='Canh Dan'; p:=pos(s2,s1); [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 11 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g _________________________________ 47 Hãy cho biết kết quả của biến y=? var x, y: string; L, i: byte; begin x:='Viet Nam'; L:=length(x); y:=''; for i:=L downto 1 do y:=y+x[i]; writeln(y); end. _________________________________ 48 Chương trình sau đây làm gì ? Hãy chọn câu trả lời chính xác nhất. type xau30=string[30]; var x: xau; p: byte; begin write('x =');readln(x); p:=pos(' ',x); if p>0 then delete(x,p,1); writeln(x); end. ( ) Xoá khoảng trống đầu tiên trong xâu x ( ) Tìm khoảng trống đầu tiên trong xâu x ( ) Tìm khoảng trống đầu tiên trong xâu x, nếu có thì xoá đi ( ) Tính chiều dài của xâu x 49 Chương trình sau đây làm gì ? program RSP; var s1, s2: string; L, i: byte; begin write('s1=');readln(s1); L:=length(s1); s2:=''; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 12 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g for i:=1 to L do if s1[i]' ' then s2:=s2 + s1[i]; writeln(s2); end. [ ] Loại bỏ các khoảng trống trong xâu [ ] Sao chép từng ký tự trong xâu s1 qua xâu s2 nhưng bỏ qua các khoảng trống [ ] Tạo ra xâu s2 là xâu đảo ngược của s1 [ ] Tạo ra 2 xâu s1 và s2 giống hệt nhau 50 Sắp xếp lại để hoàn chỉnh chương trình kiểm tra xâu có đối xứng hay không ? a for i:=L downto 1 do s2:=s2 + s1[i]; b write('s1=');readln(s1); c begin d s2:=''; L:=length(s1); e var s1, s2: string; L, i: byte; f if s1=s2 then writeln('Xâu đối xứng') else writeln('Xâu không đối xứng'); g end. 51 Lệnh nào sau đây dùng để sao chép nội dung từ xâu B qua xâu A [ ] A:=copy(B,1,length(B)); [ ] B:=A; [ ] L:=length(B); A:=''; for i:=1 to L do A:=A + B[i]; [ ] L:=length(B); for i:=1 to L do A[i]:=B[i]; 52 Đoạn chương trình sau đây đúng hay sai: var X: Array[1..255] of char; Y: string; i: byte; Begin [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 13 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g Y:='Computer'; for i:=1 to lenght(Y); X:= X + Y[i]; writeln(X); end. ( ) True ( ) False 53 Hãy chọn khai báo đúng [ ] type HOCSINH=record hoten: string[30]; dtb: real; end; [ ] var HOCSINH=record hoten:string[30]; dtb: real; end; [ ] type HOCSINH:record hoten: string[30]; dtb: real; end; [ ] type PHANSO=record tu_so, mau_so: real; end; 54 Chọn khẳng định đúng [ ] Sau khi dùng từ khoá Type để định nghĩa kiểu dữ liệu RECORD ta sẽ có kiểu dữ liệu mới [ ] Sau khi dùng từ khoá Type để định nghĩa kiểu dữ liệu RECORD ta có ngay biến mới có kiểu dữ liệu như khai báo [ ] Kiểu dữ liệu kiểu RECORD có thể được tạo ra từ những kiểu dữ liệu cơ sở [ ] Kiểu dữ liệu kiểu RECORD có thể được tạo ra từ những kiểu RECORD đã khai báo trước đó 55 Chọn các khai báo đúng [ ] type DIEM=record x, y: real; end; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 14 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g type TAMGIAC=record A, B, C: DIEM; end; [ ] type PHANSO=record tu_so, mau_so: real; end; var PS1, PS2: PHAN_SO; [ ] type TAMTHUC=record A, B, C: real; end; Var T: TAMTHUC; 56 Cho khai báo như sau: type PHANSO=record tu_so, mau_so: real; end; var P: PHANSO; Muốn tham chiếu đến tu_so của phân số P ta dùng lệnh: _________________________________ 57 Cho khai báo sau đây: type DIEM=record x, y: real; end; Var A, B: DIEM; Tham chiếu nào sau đây đúng ? ( ) A.x ( ) A[x] ( ) B[y] ( ) A_x 58 Cho khai báo như sau: type DIEM=record x, y: real; end; type TAMGIAC=record A, B, C: DIEM; end; Var T1, T2: TAMGIAC; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 15 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g M: DIEM; Chọn lệnh (nhóm lệnh) sai: [ ] T1.X:=2.5; [ ] T1.A.X:=2.5; [ ] T1.X:=M; [ ] T1:=T2; [ ] T2:=M; [ ] T2.A:=M; 59 Cho khai báo sau đây: type PHANSO=record tu_so, mau_so: real; end; var P, P1, P2: PHANSO; Chọn lệnh (nhóm lệnh sai) ( ) if P1=P2 then writeln('P1 bằng P2') else writeln('P1 khác P2'); ( ) if (P1.tu_so=P2.tu_so) and (P1.mau_so=P2.mau_so) then writeln('P1 bằng P2') else writeln('P1 khác P2'); ( ) if P1.mau_so=P2.mau_so then begin P.mau_so:=P1.mau_so; P.tu_so:=P1.tu_so+P2.tu_so; writeln(P.tu_so,'/',P.mau_so); end else writeln('Phân số không cùng mẫu'); 60 Cho khai báo record sau đây: type NhanVien=record ma_nhan_vien: string[5]; ho_ten: string[30]; CMND:string[10]; he_so_luong: real; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 16 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g luong_co_ban: real; end; Hãy chọn khai báo (lệnh) đúng [ ] Var Danh_Sach_Nhan_Vien: Array[1..50] of NHANVIEN; [ ] Type DSNV=Array[1..100] of NHANVIEN; var Nhan_Vien_CTY: DSNV; [ ] Var NV: NHANVIEN; ... NV.ma_nhan_vien:='PKD006'; [ ] Var Danh_sach: Array[1..20] of NHANVIEN; ... Danh_sach.ho_ten:='Dam Vinh Hung'; 61 Hãy xem định nghĩa sau đây đúng hay sai type PHANSO=record; tu_so, mau_so: integer; end; ( ) Đúng ( ) Sai 62 Trình tự làm việc với dữ liệu kiểu tập tin (tệp) trong Pascal là: a Đóng tập tin lại b Gán đường dẫn và tên tập tin vào biến tập tin c Khai báo biến tập tin d Đọc hoặc ghi dữ liệu vào tập tin e Mở tập tin 63 Muốn mở tập tin ra để ghi dữ liệu vào ta dùng thủ tục: ( ) rewrite(f) ( ) write(f) ( ) writeln(f) ( ) reset(f) 64 Muốn mở tập tin để đọc dữ liệu, ta dùng thủ tục nào sau đây ( ) Reset(f) ( ) ReWrite(f) ( ) Readln(f) ( ) Read(f) [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 17 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g 65 Khi con trỏ đang ở cuối tập tin f, hàm eof(f) trả về giá trị nào ? ( ) True ( ) False 66 Sau đây là một số thủ tục làm việc với dữ liệu kiểu tệp trong Pascal. Em hãy cho biết ý nghĩa của chúng Choice Match Reset(f) Đóng tập tin Close(f) Ghi giá trị của biến vào tập tin Assign(f,'ketqua.txt') Khai báo biến F kiểu tệp Read(f,c) hoặc Readln(f,s1) Mở biến tập tin f để đọc Write(f,s1) hoặc Writeln(f,s2) Gán biến f trỏ vào tập tin ketqua.txt trên đĩa hiện hành ReWrite(f) Đọc dữ liệu từ tập tin vào biến Var F: Text; Mở biến tập tin f để ghi 67 Cho đoạn chương trình sau đây, hãy xem đúng cú pháp hay không ? var F: text; begin ... f:='c:\dulieu.txt'; ... end. ( ) True ( ) False 68 Cho đoạn chương trình sau đây, hãy xem đúng cú pháp hay không ? var F: text; begin ... assign(f,'c:\dulieu.txt'); ... end. ( ) True ( ) False 69 Muốn ghi một dòng văn bản có nội dung là: Pascal vào tập tin f [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 18 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g em có thể dùng lệnh (nhóm lệnh) nào ? [ ] writeln(f,'Pascal'); [ ] s:='Pascal'; write(f,s); [ ] Writeln('Pascal',f); [ ] s:='Pascal'; Writeln(s); 70 Nhóm lệnh sau đây làm gì ? var f: text; .. readln(f,s); ( ) Đọc dữ liệu trong tập tin f ( ) Đọc 1 dòng dữ liệu trong tập tin f và đưa nội dung vào biến s ( ) Đọc dữ liệu cho biến f và s từ bàn phím ( ) Đọc dữ liệu từ bàn phím sau đó ghi vào tập tin f 71 Khi lập trình trong Pascal, muốn lưu trữ dữ liệu lâu dài, ta nên chọn loại thiết bị lưu trữ nào ? ( ) Bộ nhớ ngoài ( ) Bộ nhớ trong ( ) Không câu nào đúng 72 Xét theo cách tổ chức dữ liệu, tập tin có thể phân thành mấy loại ? ( ) Tập tin văn bản, tập tin có cấu trúc ( ) Tập tin truy cập tuần tự, tập tin truy cập trực tiếp ( ) Tập tin nhị phân, tập tin văn bản ( ) Tất cả đều đúng 73 Xét theo cách thức truy cập, tập tin có thể phân thành mấy loại ? ( ) Tập tin văn bản, tập tin có cấu trúc ( ) Tập tin truy cập tuần tự, tập tin truy cập trực tiếp ( ) Tập tin nhị phân, tập tin văn bản ( ) Tất cả đều đúng 74 Thao tác cơ bản nhất trên tập tin là: [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 19 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g ( ) Đọc, ghi dữ liệu ( ) Tính kích thước tập tin ( ) Xoá tập tin ( ) Đổi tên tập tin 75 Đặc điểm nào sau đây không đúng với dữ liệu kiểu tập tin ( ) Lưu trữ được một lượng lớn thông tin ( ) Lưu trữ dài lâu và không bị mất khi tắt máy tính ( ) Được lưu trữ trong bộ nhớ ngoài ( ) Được lưu trữ trong bộ nhớ trong 76 Trong các khai báo tập tin sau đây, khai báo nào sai: [ ] Type F: File of char; [ ] Var F: Text; [ ] Var F: File of Integer; [ ] Type F=file; 77 Để mở một tập tin mới và ghi nội dung vào ta chọn lệnh: ( ) Reset(f); ( ) Rewrite(f); ( ) Writer(f); ( ) New(f); 78 Để tạo một tập tin lưu trữ thông tin của học sinh theo khai báo sau đây, em hãy chọn khai báo tập tin đúng: type HOCSINH=record hoten:string[30]; gioitinh: string[3]; end; ( ) Var F: Text; ( ) Var F: File of HOCSINH; ( ) Var HOCSINH: Text; ( ) Var hoten, gioitinh: File; 79 Hàm EOLN(f) trả về false khi con trỏ nằm ở vị trí nào trong tập tin ? ( ) Khi ở cuối dòng ( ) Khi ở cuối tập tin [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 20 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g ( ) Khi chưa đến cuối dòng ( ) Không câu nào đúng 80 Cho biến tập tin là f, đường dẫn tập tin là c:\vanban.txt Em viết thủ tục (bằng chữ thường) gán đường tập tin vào biến f _________________________________ 81 Hãy chọn lệnh sai trong các lệnh ghi dữ liệu vào tập tin sau đây ( ) writeln(f,'Fast Track'); ( ) s:='Fast Track'; writeln(f,s); ( ) type hocsinh=record ... end; var hs: hocsinh; ... writeln(f,hs); ( ) type diem=record ... end; var A, B: diem; ... write(f,A,B); 82 Hãy chọn khẳng định sai ( ) ReWrite(f): Mở tập tin để ghi ( ) Assign(f,'c:\vanban.txt'); ( ) Close(f): Đóng tập tin ( ) Reset(f): Xoá tập tin 83 Để định nghĩa một kiểu RECORD mới, ta cần phải có những yếu tố nào ? [ ] Tên kiểu [ ] Tên (các) thuộc tính [ ] Kiểu dữ liệu của (từng) thuộc tính [ ] Tên biến kiểu record 84 Hãy xem đoạn chương trình sau đây làm gì ? type PHANSO=record ts, ms: integer; [TIN HỌC 11 – CHƯƠNG 4 & 5] Trường THPT Ngô Quyền 21 | P a g e G v : N g u y ễ n H ồ T h i ê n Đ ă n g end; var P,P1, P2: PHANSO; begin ... P.ts:=P1.ts*P2.ms+P1.ms*P2.ts; P.ms:=P1.ms*P2.ms; Writeln(P.ts,'/',P.ms); end. ( ) Cộng phân số ( ) Cộng phân số P1 với P2 và gán kết quả vào P ( ) Nhân phân số P1 với P2 và gán kết quả vào P 85 Cho khai báo sau đây, hãy chọn nhóm lệnh sai: type PHANSO=record ts, ms: real; end; var M, N: PHANSO; ( ) if M=N then Writeln('M = N'); ( ) if M.ts/M.ms = N.ts/N.ms then Writeln('M = N'); ( ) if M.ms=N.ms then Writeln(M.ts+N.ts,'/',M.ms); ( ) Writeln(M.ts*N.ts,'/',M.ms*N.ms); The End.
Tài liệu đính kèm: