Câu 1. Xét môi trường của các dd các chất sau: Na2CO3, KCl, HNO3, NaOH, CH3COONa, Na2SO3, FeCl3, NH4Cl.
Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp cân bằng electron và xác định chất oxi hóa , chất khử trong từng phản ứng
1/ Cl2 + KOHđặc KCl + KClO3 + H2O
2/ FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Câu 3: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ , phương trình ion thu gọn trong các phản ứng sau:
Cho các cặp dd các chất sau tác dụng với nhau: Na2S+ AlCl3, NH3 + FeSO4, H2S+ CuCl2, Ca(HCO3)2 + NaOH, MgCl2 + KOH, AgNO3 + NaCl, H2SO4 + NaOH, NH4Cl + Ba(OH)2, Fe2(SO4)3 + K2CO3.
Câu 4: Bằng phương trình phản ứng hóa học hãy chứng minh Al(OH)3, Zn(OH)2 , Pb(OH)2 là những hidroxit lưỡng tính.
Câu 5. 1/Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 m với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch X có pH ?
2/ Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu được dung dịch A.
a. Tính nồng độ các ion trong A.
b. Tính pH của dung dịch A.
c. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.1M để trung hòa dung dịch A.
Câu 6. X là dd H2SO4 0,5 M, Y là dd NaOH 0,6 M. Cần trộn thể tích (lít) của X và Y theo tỉ lệ nào để được dd có pH=13.
Câu 7. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH= 12. Giá trị của a ?
ÔN TẬP CUỐI HÈ THÁNG 08/2008 Câu 1. Xét môi trường của các dd các chất sau: Na2CO3, KCl, HNO3, NaOH, CH3COONa, Na2SO3, FeCl3, NH4Cl. Câu 2: Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp cân bằng electron và xác định chất oxi hóa , chất khử trong từng phản ứng 1/ Cl2 + KOHđặc KCl + KClO3 + H2O 2/ FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Câu 3: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ , phương trình ion thu gọn trong các phản ứng sau: Cho các cặp dd các chất sau tác dụng với nhau: Na2S+ AlCl3, NH3 + FeSO4, H2S+ CuCl2, Ca(HCO3)2 + NaOH, MgCl2 + KOH, AgNO3 + NaCl, H2SO4 + NaOH, NH4Cl + Ba(OH)2, Fe2(SO4)3 + K2CO3. Câu 4: Bằng phương trình phản ứng hóa học hãy chứng minh Al(OH)3, Zn(OH)2 , Pb(OH)2 là những hidroxit lưỡng tính. Câu 5. 1/Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 m với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch X có pH ? 2/ Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong A. b. Tính pH của dung dịch A. c. Tính thể tích dung dịch NaOH 0.1M để trung hòa dung dịch A. Câu 6. X là dd H2SO4 0,5 M, Y là dd NaOH 0,6 M. Cần trộn thể tích (lít) của X và Y theo tỉ lệ nào để được dd có pH=13. Câu 7. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H2SO4 0,01 M với 250 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH= 12. Giá trị của a ? Câu 8. Trộn 3 dd H2SO4 0,1 M, HCl 0,2 M , HNO3 0,3 M với thể tích bằng nhau được dd A. Cho 300 ml dd A tác dụng với V ml dd B chứa NaOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M được dd C có pH= 1. Giá trị của V ? Câu 9: Cho 100ml dung dịch H2SO4 0,02M (A) trộn với V(ml) dung dịch Ba(OH)2 0.01 M (B). 1/ Tính pH của dung dịch (A) và dung dịch (B) . 2/ Để sau khi trộn 2 dung dịch trên sao cho sau phản ứng có pH = 7. Tính thể tích V(ml) của dung dịch (B) 3/ Giả sử nếu sau phản ứng pH của dung dịch bằng 13 thì thể tích V’(ml) của dung dịch KOH là bao nhiêu? Câu 10. Cho 400 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04 M. Tính pH của dd thu được? Câu 11. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là Câu 12. Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy khi cho V lít nước vôi trong vào, độ cứng của nước trong bình là bé nhất, biết c = d. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p? Câu 13.Cho dd X gồm : 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+ trong dung dịch X cần một lượng vừa đủ dd chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a . Câu 14. Trong một cốc nước chứa các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol HCO3-. Hỏi cần dùng bao nhiêu ml dd K2CO3 1 M để là kết tủa tối đa các cation. Câu 15. Dung dịch A chứa các ion : a mol Na+, b mol HCO3-, c mol CO32-, d mol SO42-. Để tạo ra kết tủa lớn nhất người ta dung 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Biểu thức x theo a và b là: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HÈ THÁNG 08/2008 MÔN HÓA HỌC 11 NÂNG CAO – THỜI GIAN 45’ Câu 1: (2đ) Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp cân bằng electron và xác định chất oxi hóa , chất khử trong từng phản ứng 1/ Cl2 + KOHđặc KCl + KClO3 + H2O 2/ FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Câu 2: (2đ) Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ , phương trình ion thu gọn trong các phản ứng sau: 1/ CuSO4 + NaOH 2/ Ba(OH)2 + HCl Câu 3: (2đ) Bằng phương trình phản ứng hóa học hãy chứng minh rằng Al(OH)3, Zn(OH)2 là những hidroxit lưỡng tính. Câu 4: Cho 100ml dung dịch H2SO4 0,02M (A) trộn với V(ml) dung dịch Ba(OH)2 0.01 M (B). 1/ Tính pH của dung dịch (A) và dung dịch (B) . 2/ Để sau khi trộn 2 dung dịch trên sao cho sau phản ứng có pH = 7. Tính thể tích V(ml) của dung dịch (B) 3/ Giả sử nếu sau phản ứng pH của dung dịch bằng 13 thì thể tích V’(ml) của dung dịch KOH là bao nhiêu? Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn
Tài liệu đính kèm: