I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức.
- Hiểu được Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - buộc phải chấp nhận làm thân phận kỹ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy được chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả: thông cảm, trân trọng đối với nhân vật.
- Hiểu được rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân. Nỗi niềm thương thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ánh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con người trong văn học trung đại.
- Nắm được nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng như nội tâm của nhân vật.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nội tâm nhân vật.
3. Thái độ.
- Giáo dục thái độ nhân văn cho học sinh.
Ngày soạn : 20/3/2010 ngày dạy : 29/3/2010 lớp 10A3 /./2010 lớp 10A4 /./2010 lớp 10A7 /./2010 lớp 10A8 Tiết 83- Đọc văn NỖI THƯƠNG MÌNH Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du- I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1. Kiến thức. - Hiểu được Kiều, một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng đã bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ nghiệt ngã - buộc phải chấp nhận làm thân phận kỹ nữ tiếp khách làng chơi. Qua đó thấy được chủ nghĩa nhân văn sâu sắc của tác giả: thông cảm, trân trọng đối với nhân vật. - Hiểu được rằng Kiều có ý thức rất cao về phẩm giá bản thân. Nỗi niềm thương thân tủi phận sâu sắc của nhân vật phản ánh sự chuyển biến trong ý thức về cá nhân của con người trong văn học trung đại. - Nắm được nghệ thuật ngôn từ của Nguyễn Du trong việc tả tình cảnh nhân vật cũng như nội tâm của nhân vật. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng phân tích nội tâm nhân vật. 3. Thái độ. - Giáo dục thái độ nhân văn cho học sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, bài soạn. 2. Học sinh: chuẩn bị bài qua đọc văn bản và soạn bài theo hướng dẫn học bài. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1 (5’) 1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn trích Trao duyên?Nêu nội dung và nghệ thuật đoạn trích? * §¸p ¸n. * Tªn HS tr¶ lêi ..........................................líp.........®iÓm....................... ..........................................líp.........®iÓm....................... ..........................................líp.........®iÓm...................... ..........................................líp.........®iÓm...................... ..........................................líp.........®iÓm...................... ..........................................líp.........®iÓm...................... 2. Bài mới. Lời vào bài: Khi con người ý thức được phẩm giá của mình bị chà đạp,huỷ hoại thì nỗi đau càng trở nên quằn quại,càng thấy thương thân,tiếc phận.Để thấy rõ điều này,chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích Nỗi thương mình trích Truyện Kiều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Néi dung cÇn ®¹t Hoạt động 2: (8’) -Vị trí của đoạn trích? -Học sinh lược thuật những nét chính. -Giáo viên chốt lại. - Học sinh đọc văn bản - Xác định bố cục và nội dung từng phần -Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3:(30’) - Cảnh sinh hoạt ở lầu xanh hiện lên qua lời kể tả của tác giả như thế nào? -Nhận xét về nghệ thuật sử dụng của tác giả khi miêu tả về tình cảnh hiện tại của Kiều? + Bướm lả ong lơi, lá gió cành chim. + Cuộc say, trận cười - đầy, suốt. + Tống Ngọc, Trường Khanh. GV hướng dẫn HS nhớ lại tri thức của bài khái quát: tính trang nhã và xu hướng bình dị. -Trong hoàn cảnh trớ trêu đó, thái độ, tâm trạng của Kiều thế nào? -Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? +Khi, lúc à giật mình. +Mình lại thương mình xót xa. +nhịp 3/3, 2/4/2. - Nỗi đau của Kiều thế nào? + Khi sao - phong gấm rủ là >< giờ - tan tác. + Mặt sao - dày gió dạn sương. + Thân sao - bướm chán ong chường. - Thái độ của Kiều trong cuộc sống đó?Vì sao nàng có thái độ đó? + Mặc người - những mìnhà nào biết có xuân. - Tác giả miêu tả bức tranh thiên nhiên như thế nào? Mục đích miêu tả? + Gió tựa hoa kề - tuyết ngậm - trăng thâu. + Cảnh đeo sầu. + Nét vẽ, câu thơ, cung cầm, nước cờ. - Tâm trạng của Kiều hai câu cuối? + Vui - gượng, ai - tri âm mặn mà? - Nhận xét về nhân vật Thuý Kiều? - HS theo dâi tiÓu dÉn sgk tr¶ lêi - Giäng ®äc thÓ hiÖn ®îc t©m tr¹ng ®au buån cña Thuý KiÒu - X¸c ®Þnh bè côc vµ néi dung c¸c phÇn - Dựa vào các hình ảnh thơ để trả lời - Ph©n tích hình ảnh thơ à Phê phán hiện thực xã hội. à Lời nói chua xót à chân dung cao đẹp của Thuý Kiều. - Suy luận tâm trạng của Kiều trong canh ê chề đó +Khi, lúc à giật mình. +Mình lại thương mình xót xa. +nhịp 3/3, 2/4/2. à nỗi buồn mênh mông. à nỗi buồn thống thiết, sự cô đơn. + Mặc người - những mìnhà nào biết có xuân. + Sự tự ý thức của con người cá nhân - Phân tích cảnh thiên nhiên,suy luận - Thảo luận trả lời + Gương vui + Miễn cưỡng - HS đọc ghi nhớ sgk I. T×m hiÓu chung 1 . TiÓu dÉn. - Từ câu 1229 đến 1248 trong tác phẩm. - Sau khi bị mắc mưu Sở Khanh à Kiều bị buộc phải tiếp khách à tâm trạng của Thuý Kiều sau khi tiếp khách. 2. Văn bản. a. Đọc. b. Chú giải từ khó. c. Bố cục đoạn trích + 4 câu đầu: Tình cảnh trớ trêu của Kiều. + 8 câu giữa: Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều. + 8 câu cuối: Cảnh vật thiên nhiên à nỗi buồn. II. ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Tình cảnh của Kiều: -Cảnh sinh hoạt nhộn nhịp,ồn ào,xô bồ - Hình ảnh ước lệ, tách từ chêm xen. - Điển cố, điển tích. + tả thực à số phận thực tế của Thuý Kiều: biết bao tủi nhục, ê chề, chán chường. + Phê phán hiện thực xã hội. + Lời nói chua xót à chân dung cao đẹp của Thuý Kiều. * Tiểu kết: Thái độ trân trọng, cảm thông của tác giả đối với thân phận người phụ nữ à giá trị nhân văn. 2. Tâm trạng, nỗi niềm của Thuý Kiều: - Điệp từ, nhịp thơ à sự dằn vặt, thương xót cho thân phận của Kiều à nỗi khổ tâm à ý thức được giá trị bản thân. - Đối lập qúa khứ - hiện tại (1/3), câu hỏi cảm thán à thực trạng phủ phàng à nỗi đau bao trùm, đè nặng, chôn vùi cả quá khứ êm đẹp à chán ghét bản thân. - Đối lập à cô độc, trơ trọi à không dễ dàng chấp nhận lối sống đó à dằn vặt. à Tâm trạng đớn đau, giằng xé. - Hình ảnh ước lệ à bức tranh thiên nhiên à nỗi buồn thấm vào cảnh vật à nỗi buồn mênh mông. - Điệp từ, đại từ phiếm chỉ, câu nghi vấn à tiếng kêu xé lòng à nỗi buồn thống thiết, sự cô đơn. + Mặc người - những mìnhà nào biết có xuân. à Sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại à ý nghĩa sâu sắc.Ý thức về phẩm giá, nhân cách à ý thức về quyền sống. à Nhà thơ nhân đạo chủ nghĩa. - Cảnh thiên nhiên là những cảnh đẹp mang tính ước lệ,gợi tả sự trôi chảy của thời gian,gợi cuộc sống lặp lại,mòn mỏi của Kiều giữa bao sự xô bồ không ai chia sẻ. - Gương vui,vì ý thức được nhân phẩm của mình bị trà đạp,vùi dập trong vòng hoen ố => Nguyễn Du đề cao phẩm giá của Thuý Kiều.Ý thức về phẩm giá, nhân cách à ý thức về quyền sống. * Ghi nhớ(sgk) Hoạt động 4 (2’) 3. Củng cố,luyện tập - Thương thân xót phận và ý thức cao về nhân cách là chủ đề của đoạn trích. - Tác giả đã sử dụng một cách tập trung nghệ thuật đối xứng để làm nổi bật chủ đề. 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài. - Đọc thuộc lòng đoạn trích. - Học bài; nắm vững những vấn đề cơ bản: - Chuẩn bị bài: Phong cach ngôn ngữ nghệ thuật
Tài liệu đính kèm: