Kỳ thi: Khảo sát chất lượng lớp khối 11 môn thi: Vật lí 11

Kỳ thi: Khảo sát chất lượng lớp khối 11 môn thi: Vật lí 11

001: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.

C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

002: Cho ba quả cầu X, Y, Z mang điện qX = qY = qZ như hình vẽ. Biết XY = XZ, hai quả cầu Y, Z cố định, X có thể chuyển động tự do trên mặt phẳng không ma sát. Trong các đường biểu diễn trên hình vẽ, quả cầu X sẽ chuyển động theo đường nào?

A. đường A B. đường B.

C. đường C D. đường D.

 

doc 4 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi: Khảo sát chất lượng lớp khối 11 môn thi: Vật lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP KHỐI 11. Môn thi: VẬT LÍ 11
001: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.	B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.	D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.
002: Cho ba quả cầu X, Y, Z mang điện qX = qY = qZ như hình vẽ. Biết XY = XZ, hai quả cầu Y, Z cố định, X có thể chuyển động tự do trên mặt phẳng không ma sát. Trong các đường biểu diễn trên hình vẽ, quả cầu X sẽ chuyển động theo đường nào?
A. đường A	 B. đường B.	
C. đường C	 D. đường D.
X
Y
Z
A
D
C
B
+
+
-
003: Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào trong điện trường rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.	B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường.	D. theo một quỹ đạo bất kì.
004: Chọn câu đúng.Chúng ta thường chọn gốc điện thế V = 0 tại mặt đất, đổi lại nếu chúng ta chọn gốc điện thế V = 100(V) tại mặt đất thì điện thế và hiệu điện thế của một điểm M nào đó so với mặt đất biến thiên như thế nào?
A. VM tăng 100(V), UMĐ tăng 100(V).	B. VM tăng 100(V), UMĐ không đổi.
C. VM không đổi, UMĐ tăng 100(V).	D. VM không đổi, UMĐ không đổi.
005: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. tất cả mọi điểm trên vật dẫn cân bằng điện đều có cùng điện thế.
B. nếu quả cầu kim loại đặc mang điện thì điện tích sẽ phân bố đều trong toàn bộ thể tích của quả cầu.
C. điện trường trên bề mặt của vật dẫn không nhất thiết phải có hướng vuông góc với mặt ngoài của vật dẫn.
D. một vật dẫn được nối đất có thể có điện thế bất kì.
006: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là:
A. Cb = 4C.	B. Cb = C/4.	C. Cb = 2C.	D. Cb = C/2.
007: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng:
A. làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
B. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
C. tạo ra và duy chì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
D. tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện.
008: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện , r1 và , r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 	B. 	C. 	D. 
009: Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng là do:
A. Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng và khả năng phân li thành ion tăng.
B. Độ nhớt của dung dịch giảm làm cho các ion chuyển động được dễ dàng hơn.
C. Số va chạm của các ion trong dung dịch giảm.
D. Các đáp án đều đúng.
010: Cường độ dòng điện bão hoà trong chân không tăng khi nhiệt độ catốt tăng là do:
A. Số hạt tải điện do bị ion hóa tăng lên. 	B. Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.
C. Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn.	D. Số electron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.
011: Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt không cơ bản.
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
012: Chiều của lực Lorenxơ không phụ thuộc vào:
A. Điện tích của hạt mang điện.	B. Vận tốc của hạt mang điện.
C. Khối lượng của hạt mang điện.	D. Góc hợp bởi vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ của từ trường.
013: Chọn câu sai? Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều
A. tỉ lệ thuận với diện tích của khung.
B. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.
C. có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung song song với đường sức từ.
D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện trong khung.
014: Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không là:
A. 	B. 	C. 	D. 
015: Điện trường đều là điện trường có:
A. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. B. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi.
C. vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. 
D. độ lớn của lực tác dụng lên một điện tích thử không đổi.
016: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường.
B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển giữa hai điểm đó.
C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó.
D. Điện trường tĩnh là một trường thế.
017: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện môi ε, điện dung được tính theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
018: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự :
A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.
C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. 
D. chuyển hóa điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu.
019: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp có chứa máy thu là:
A. 	B. 	C. 	D. 
020: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, các pin có suất điện động và điện trở trong r giống nhau. Cường độ dòng điện qua mạch chính có biểu thức:
A. 	 B. 
n nhánh
m nguồn
R
C. 	 D. 
021: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ tới hạn TC nào đó, điện trở suất của kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực.	B. không thay đổi.
C. giảm đến một giá trị khác không.	D. đột ngột giảm xuống bằng không.
022: Dòng điện qua bình điện phân tuân theo định luật Ôm nếu dung dịch điện phân và anôt là:
A. CuSO4 – Cu	B. CuSO4 – Pt	C. AgNO3 – Fe	D. H2SO4 – than chì.
023: Chọn câu đúng.
A. Dòng điện trong chân không tuân theo định luật Ôm.
B. Khi hiệu điện thế đặt vào điôt chân không tăng lên thì cường độ dòng điện tăng.
C. Quỹ đạo của electron trong tia catôt là đường thẳng.
D. Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anôt sang catôt.
024: Tranzito bán dẫn có tác dụng:
A. chỉnh lưu. B. khuếch đại. C. cho dòng điện đi theo hai chiều.
D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
025: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có:
A. các đường sức song song và cách đều nhau. 	 B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. lực từ tác dụng lên các dòng điện, nam châm như nhau. D. các phương án A, B đều đúng.
026: Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ?
A. Tương tác giữa nam châm với dòng điện.	B. Giữa dòng điện với dòng điện.
C. Giữa nam châm với nam châm.	D. Giữa hai điện tích đứng yên.
027: Độ lớn của lực Lorenxơ được tính theo công thức:
A. 	B. 	C. 	D. 
028: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2(cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
A. r2 = 1,6 (dm).	B. r2 = 1,6 (cm).	C. r2 = 1,28 (dm).	D. r2 = 1,28 (cm).
[ ]
029: Chọn câu trả lời đúng.
a2
Hai quả cầu nhỏ khối lượng m1, m2 treo trên hai sợi dây mảnh, cách điện có chiều dài l1 và l2. Điện tích của mỗi quả cầu là q1, q2. Treo hai quả cầu như hình vẽ sao cho chúng có cùng độ cao và dây treo của chúng lệch các góc tương ứng a1 và a2 do chúng tương tác với nhau. Điều kiện để có a1 = a2 là:*
A. m1 = m2	B. l1 = l2	C. 	D. một điều kiện khác.
m1
q2
m2
q1
l2
a1
2
l1
030: Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Đặt một điện tích q tại M để lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q bằng không. Điểm M cách q1 một khoảng là:
A. d	B. d	C. d	D. 2d
031: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10-6 (μC).	B. q = 12,5.10-6 (μC).	C. q = 8 (μC).	D. q = 12,5 (μC).
032: Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn có hiệu điện thế U = 200(V). Hai bản tụ cách nhau 4(mm). Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. w = 1,105.10-8 (J/m3).	B. w = 11,05 (mJ/m3).	C. w = 8,842.10-8 (J/m3).	D. w = 88,42 (mJ/m3).
033: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 12(V); R1 = 24(W), R2 = 12(W); R3 = 3,8(W) ; Ampe kế có điện trở Ra = 0,2(W), số chỉ của ampe kế là 1(A). Nhiệt lượng toả ra trên R2 trong 5 phút là:
A. Q = 800(J)	B. Q = 1200(J)	
C. Q = 1600(J)	D. Q = 1000(J)
A
U
R1
R2
R3
Ra
034: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ của mạch ngoài có giá trị lớn nhất thì giá trị điện trở R là: *
A. R = 1 (Ω).	B. R = 2 (Ω).	C. R = 3 (Ω).	D. R = 4 (Ω).
035: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = R2 = 1200(W), nguồn có suất điện động = 180(V), điện trở trong không đáng kể và điện trở của vônkế là RV = 1200(W). Số chỉ của vônkế là:
A. 60(V) B. 80(V)	 C. 120(V)	D. 90(V)
B
V
R1
R2
A
036: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nối, biết R1 = 30(W); R2 = 60(W); R3 = 40(W). Khi kim điện kế chỉ số không thì giá trị của R4 là:
 A. R4 = 60(W)	 B. R4 = 70(W)	
 C. R4 = 80(W)	 D. R4 = 90(W)
G
R1
R3
R4
R2
,r
037: Muốn mạ Niken một khối trụ bằng sắt có đường kính d = 2,5(cm) và chiều cao h = 2(cm), người ta dùng khối trụ này làm catôt và nhúng chìm nó trong dung dịch muối niken của một bình điện phân. Cho dòng điện I = 5(A) chạy qua bình điện phân trong 2 giờ, đồng thời quay trụ sắt để niken tới catôt phủ đều thành một lớp mạ mỏng trên mặt xung quanh khối trụ sắt. Cho ANi = 59, nNi = 2, DNi = 8,9.103(kg/m3). Độ dày a của lớp mạ Niken là: * 
A. a = 0,877(mm)	B. a = 0,787(mm)	C. a = 0,778(mm)	D. a = 0,678(mm)
038: Hai dây dẫn tròn đồng tâm bán kính R, 2R nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau, dòng điện I chạy qua hai dây dẫn có chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại tâm O của hai vòng dây dẫn trên là: *
A. B = 2p.10-7(T)	 B. B = 3p.10-7(T)
×
O
C. B = p.10-7(T)	 D. B = 0
039: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6(cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện có cường độ 4(A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: *
 I
A. 7,3.10-5 (T) B. 6,6.10-5 (T) C. 5,5.10-5 (T) D. 4,5.10-5 (T)
 I
040: Một electron sau khi tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 300(V) thì chuyển động song song với một dây dẫn thẳng dài có I = 5(A), cách dây một khoảng d = 4(mm). Lực từ tác dụng lên electron là: *
A. F = 4,1.10-15(N)	B. F = 4,1.10-14(N)	C. F = 4,1.10-16(N)	D. F = 4,1.10-17(N)

Tài liệu đính kèm:

  • docVL11A1KSHKI_DEGOC.doc