1. Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Từ trường có mang năng lượng
b. Tại mỗi điểm, từ trường có hướng xác định.
c. Với từ trường của một nam châm đường cảm ứng từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam.
d. Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ của từ trường.
2. Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường vừa là nguồn gốc của từ trường.
b. Tương tác giữa hai hạt mang điện chuyển động là tương tác giữa hai từ trường của chúng.
c. Xung quanh một hạt mang điện chuyển động có một từ trường
d. Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh.
3. Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là:
a. Lực tác dụng lên một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt tại điểm đó.
b. Vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
c. Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó.
d. Đường cảm ứng từ tại điểm đó.
Đề số 3 KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Vật Lý Họ và tên:.........................................................Lớp:....................... 1. Phát biểu nào sau đây là sai? a. Từ trường có mang năng lượng b. Tại mỗi điểm, từ trường có hướng xác định. c. Với từ trường của một nam châm đường cảm ứng từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam. d. Từ phổ là tập hợp các đường cảm ứng từ của từ trường. 2. Phát biểu nào sau đây là sai? a. Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường vừa là nguồn gốc của từ trường. b. Tương tác giữa hai hạt mang điện chuyển động là tương tác giữa hai từ trường của chúng. c. Xung quanh một hạt mang điện chuyển động có một từ trường d. Điện tích đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh. 3. Đặc trưng cho từ trường tại một điểm là: a. Lực tác dụng lên một đoạn dây nhỏ có dòng điện đặt tại điểm đó. b. Vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. c. Hướng của nam châm thử đặt tại điểm đó. d. Đường cảm ứng từ tại điểm đó. 4. Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngón giữa, của ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào? a. Dòng điện, từ trường q c. Dòng điện, lực từ. b. Từ trường, lực từ. d. Từ trường, dòng điện 5. Xét từ trường của dòng điện qua các mạch sau: I. Dây dẫn thẳng II. Khung dây tròn III. Ống dây dài Có thể dùng quy tắc cái đinh ốc 2 để xác định chiều của đường cảm ứng từ của mạch điện nào? a.III và I c.II và III b. I và II d.Cả ba mạch 6. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một từ trường không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? a. Cường độ dòng điện. c Góc hợp bởi dây và từ trường. b. Từ trường. d. Bản chất của dòng điện 7. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I. Cảm ứng từ tại một điểm cách dây một khoảng r có giá trị: a. B = 2.10-7 Ir c. B = 2.Π.10-7 I/r b. B = 2.10-7 I/r d. Một giá trị khác 8. Một khung dây tròn bán kính R có dòng điện cường độ I. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây có giá trị: a. B= 2.Π.10-7 I/R c. B= 2.Π.10-7 IR b. B = 4.Π.10-7 I/R d. B = 4.Π.10-7 IR 9. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây điện dài không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? a. Số vòng dây c. Môi trường bên trong ống dây b. Bán kính mỗi vòng dây d. Cả b và c 10. Một ống dây có chiều dài l, có N vòng, có dòng điện cường độ I đi qua. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị: a. B = 4.Π.10-7 NIl c. B = 4.Π.10-7 NI/l b. B= 2.Π.10-7 NIl d. B= 2.Π.10-7 NI/l 11. Một khung dây hình chữ nhật ABCD có dòng điện đặt trong một từ trường đều có mặt phẳng của khung dây song song đường cảm ứng từ. Mômen của ngẫu lực từ tác dụng lên khung có giá trị nào sau đây? a. M = IB/S c. M = IS/B b. M = BS/I d. M = BIS 12. Xét các yếu tố: I. Điện tích của hạt mang điện II. Khối lượng của hạt mang điện III. Vận tốc của hạt mang điện Lực Lorenxơ gây bởi một từ trường lên hạt mang điện chuyển động phụ thuộc các yếu tố nào? a. II và III c. I và III b. I và II d.Cả ba yếu tố. 13. Một dòng điện 20A chạy trong dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có giá trị: a. 4.10-5 T c. 8.10-5 T b. 8.10-6 T d. 4.10-6 T 14. Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị nào sau đây? a. 2.10-5 T c. 2.10-6 T b. 2.10-4 T d. Một giá trị khác 15. Một ống dây dài 20cm có 1200 vòng dây đặt trong không khí. Cảm ứng từ bên trong ống dây (không kể từ trường Trái đất) là B = 7,5.10-3 T. Cường độ dòng điện trong ống dây là: a. 0,5 A c. 0,2 A b. 0,1A d. 1 A 16. Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có dòng điện cường độ I = 0,318A. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây có giá trị nào sau đây,(0,318 = 1/ Π)? a. 8.10-5 T c. 8.10-4 T b. 4.10-5 T d. 4.10-4 T 17. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ 5A. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây một khoảng d có độ lớn 2.10-5T. Khoảng cách d có giá trị nào sau đây? a. 10cm c. 25cm b. 5cm d. 2,5cm 18. Một elêctrôn có điện tích – 1,6. 10-19 C bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2T với vận tốc v0 hợp với vectơ B một góc α = 300, có độ lớn v0 = 107m/s. Lực Lorenxơ tác dụng lên elêctrôn có độ lớn là: a. 0,8.10-12N c. 1,6.10-12N b. 1,2.10-12N d. Một giá trị khác. 19. Hai dây dẫn dài song song nằm cố định trong mặt phẳng P cách nhau một khoảng d = 16cm. Dòng điện qua hai dây cùng chiều, có cùng cường độ I = 10A. Cảm ứng từ tại những điểm nằm trong mặt phẳng P cách đều hai dây có giá trị nào sau đây? a. 5.10-5 T c. 2.10-5 T b. 2,5.10-5 T d. Một giá trị khác 20. Hai dây dẫn thẳng dài song song, cách nhau một khoảng a = 10cm. Dòng điện trong hai dây dẫn có cường độ I. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dài 1m của mỗi dây là 0,02N. Cường độ I có giá trị: a. 100A c.25A b. 50A d. 10A
Tài liệu đính kèm: