Kiểm tra định kỳ - Học kỳ I môn Hóa 10 - Mã đề thi 178

Kiểm tra định kỳ - Học kỳ I môn Hóa 10 - Mã đề thi 178

Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố phi kim mạnh nhất là

 A. Xesi. B. Natri. C. Flo. D. Clo.

Câu 2. Hòa tan 1,95 gam Kali vào nước. Thể tích khí hidro sinh ra (đktc):

 A. 0,56 lit. B. 2,24 lit. C. 11,2 lit. D. 1,12 lit.

Câu 3. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có

 A. số lớp e như nhau. B. cùng số e s hay p.

 C. số e lớp ngoài cùng như nhau. D. số e như nhau.

Câu 4. Nguyên tố X ở chu kỳ 4 nhóm VIB trong bảng tuần hoàn. Cấu hình e của X là

 A. 1s22s22p63s23p63d44s2 B. 1s22s22p63s23p64s23d4.

 C. 1s22s22p63s23p64s23d4. D. 1s22s22p63s23p63d54s1.

Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp

 A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

 B. Theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.

 C. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị được xếp thành 1 hàng.

 D. Các nguyên tố có cùng số phân lớp e được xếp thành 1 cột.

 

docx 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kỳ - Học kỳ I môn Hóa 10 - Mã đề thi 178", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ
TỔ HÓA
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Hóa học - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 
178
Họ và tên:.Lớp:.........
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Cho biết: S=32; P=31; N=14; O=16; C=12; Cl=35,5; Na=23; K=39; Li=7; Cu=64; H=1
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố phi kim mạnh nhất là
	A. Xesi.	B. Natri.	C. Flo.	D. Clo.
Câu 2. Hòa tan 1,95 gam Kali vào nước. Thể tích khí hidro sinh ra (đktc):
	A. 0,56 lit.	B. 2,24 lit.	C. 11,2 lit.	D. 1,12 lit.
Câu 3. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có
	A. số lớp e như nhau.	B. cùng số e s hay p.
	C. số e lớp ngoài cùng như nhau.	D. số e như nhau.
Câu 4. Nguyên tố X ở chu kỳ 4 nhóm VIB trong bảng tuần hoàn. Cấu hình e của X là
	A. 1s22s22p63s23p63d44s2	B. 1s22s22p63s23p64s23d4.
	C. 1s22s22p63s23p64s23d4.	D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
Câu 5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp
	A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
	B. Theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
	C. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị được xếp thành 1 hàng.
	D. Các nguyên tố có cùng số phân lớp e được xếp thành 1 cột.
Câu 6. Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
	A. Chu kì 2, nhóm IIA. 	B. Chu kì 2, nhóm IIIA. 
	C. Chu kì 2, nhóm VIIA. 	D. Chu kì 2, nhóm VA. 
Câu 7. Các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn là:
	A. các nguyên tố p và f.	B. các nguyên tố s và p.
	C. các nguyên tố d và f.	D. các nguyên tố s và d.
Câu 8. Cho các nguyên tố sau: Na, K, Li, Ba, Ca, Mg, F. Số nguyên tố thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là
	A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 9. Trong một chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì
	A. hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1à7.	B. hóa trị với hidro giảm từ 1à7.
	C. hóa trị cao nhất với oxi tăng từ 1à8.	D. hóa trị với hidro tăng từ 1à7.
Câu 10. Các nguyên tố xếp ở chu kì 3 có số lớp e trong nguyên tử là
	A. 6.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 11. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần
	A. Si(OH)4, Ca(OH)2, Al(OH)3, KOH.	B. KOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Si(OH)4.
	C. Ca(OH)2, KOH, Si(OH)4, Al(OH)3.	D. Si(OH)4, Al(OH)3, Ca(OH)2, KOH.
Câu 12. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và số chu kỳ lớn là
	A. 3 và 4.	B. 4 và 3.	C. 3 và 3.	D. 4 và 4.
Câu 13. Số nguyên tố trong chu kì 5 và 3 là
	A. 32 và 18.	B. 2 và 8.	C. 8 và 18.	D. 18 và 8.
Câu 14. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO3, nguyên tố R đó là
	A. Mg.	B. Na 	C. C	D. S.
Câu 15. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngyên tử
	A. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim giảm dần.
	B. Độ âm điện giảm dần, tính kim loại giảm dần
	C. Tính kim loại giảm dần, độ âm điện tăng dần.
	D. Độ âm điện giảm dần.
Câu 16. Các nguyên tố halogen được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là
	A. Br < I < Cl < F.	B. F < Cl < Br < I.	C. I < Br < F < Cl.	D. I < Br < Cl < F.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6,0 điểm)
Câu 1: Cho nguyên tử nguyên tố X có Z=15 
a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X
b/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
c/ Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí của X với hidro
d/ Viết công thức hidroxit tương ứng của X và nêu tính chất
e/ So sánh X với lưu huỳnh và clo? 
Câu 2: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 8,82% hiđro về khối lượng. Xác định tên của nguyên tố R 
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại hóa trị I vào nước thì thu được 1,68 lít khí (đktc). 
a/ Xác định tên kim loại 	
b/ Dung dịch thu được cho vào dung dịch chứa CuCl2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
c/ Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn A. Tính giá trị m
BÀI LÀM

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_mon_hoa_10_ma_de_thi_178.docx