Câu1 : Biên độ của dao động điều hoà A = 0,5 cm . Vật đi được quãng đường trong 5 chu kỳ là;
A .10 cm , B .2,5 m , C.0,5 m , D.4 m
Câu 2: Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là
A. 9,8cm. B. 10cm. C. 4,9cm. D. 5cm.
Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là
A. 2cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 5cm.
Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D. 656N.
Câu 5: Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g = = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng
A. 0,28s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,316s.
Câu 6: Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo bằng
A. 800N/m. B. 800N/m. C. 0,05N/m. D. 15,9N/m.
kiểm tra 30 phút Họ và tên............................................. Điểm............................. Câu1 : Biên độ của dao động điều hoà A = 0,5 cm . Vật đi được quãng đường trong 5 chu kỳ là; A .10 cm , B .2,5 m , C.0,5 m , D.4 m Câu 2: Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là A. 9,8cm. B. 10cm. C. 4,9cm. D. 5cm. Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của vật là A. 2cm. B. 4cm. C. 6cm. D. 5cm. Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g = 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là A. 6,56N. B. 2,56N. C. 256N. D. 656N. Câu 5: Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g = = 10m/s2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng A. 0,28s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,316s. Câu 6: Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy = 10. Độ cứng của lò xo bằng A. 800N/m. B. 800N/m. C. 0,05N/m. D. 15,9N/m. Câu 7: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Trong thời gian 1 phút, vật thực hiện được 50 dao động toàn phần giữa hai vị trí mà khoảng cách 2 vị trí này là 12cm. Cho g = 10m/s2; lấy = 10. Xác định độ biến dạng của lò xo khi hệ thống ở trạng thái cân bằng A. 0,36m. B. 0,18m. C. 0,30m. D. 0,40m. Câu 8: Một dây thép AB dài 60cm hai đầu được gắn cố định, được kích thích cho dao động bằng một nam châm điện nuôi bằng mạng điện thành phố tần số f’ = 50Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây này là A. 18m/s B. 20m/s C. 24m/s D. 28m/s. Câu9: Một sợi dây đàn hồi dài 100cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tốc độ trên dây là 25m/s, trên dây đếm được 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Tần số dao động trên dây là A. 50Hz B. 100Hz C. 25Hz B. 20Hz. Câu10: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm thì trên dây có A. 5 bụng, 5 nút B. 6 bụng, 5 nút C. 6 bụng, 6 nút D. 5 bụng, 6 nút.
Tài liệu đính kèm: