Câu 1. Thái độ của tác giả nơi phủ Chúa là gì?
A. Không bộc lộ gì. B. Dửng dung. C. Phê phán gay gắt. D. Đồng tình.
Câu 2. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không bao gồm yếu tố nào sau đây?
A. Các âm, các thanh và quy tắc cấu tạo âm tạo nên tiếng
B. Từ ngữ, câu được sử dụng linh động sáng tạo.
C. Các từ, ngữ cố định và các phương thức chuyển nghĩa từ.
D. Các kiểu câu và cách cấu tạo, quy tắc sử dụng câu.
Câu 3. Lời nói cá nhân là gì?
A. Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp ngôn ngữ
B. Giọng nói khác của mỗi người trong giao tiếp ngôn ngữ
C. Các từ ngữ được lựa chọn, sáng tạo trong giao tiếp
D. Các kiểu câu được sử dụng sấng tạo trong giao tiếp
Câu 4. Bác Dương thôi đã thôi rồi.
Từ thôi nào được dùng với nghĩa chuyển thuộc lời nói cá nhân của tác giả.
A. Từ thứ nhất. B. Từ thứ hai. C. Cả hai từ. D. Không có từ nào
Câu 5. Trong hai câu thơ sau: Ý nào không phải là sự sáng tạo trong lời nói của cá nhân nhà thơ. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
A. Sáng tạo từ mới.
B. Thay đổi cách kết hợp từ.
C. Thay đổi trật tự sắp xếp trong các cụm danh từ.
D. Thay đổi trật tự sắp xếp giữa chủ ngữ vị ngữ
Họ và tên:.................................. Lớp 11/..... Kiểm tra 15' Môn: Ngữ Văn. Câu 1. Thái độ của tác giả nơi phủ Chúa là gì? Không bộc lộ gì. B. Dửng dung. C. Phê phán gay gắt. D. Đồng tình. Câu 2. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không bao gồm yếu tố nào sau đây? Các âm, các thanh và quy tắc cấu tạo âm tạo nên tiếng Từ ngữ, câu được sử dụng linh động sáng tạo. Các từ, ngữ cố định và các phương thức chuyển nghĩa từ. Các kiểu câu và cách cấu tạo, quy tắc sử dụng câu. Câu 3. Lời nói cá nhân là gì? Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp ngôn ngữ Giọng nói khác của mỗi người trong giao tiếp ngôn ngữ Các từ ngữ được lựa chọn, sáng tạo trong giao tiếp Các kiểu câu được sử dụng sấng tạo trong giao tiếp Câu 4. Bác Dương thôi đã thôi rồi......... Từ thôi nào được dùng với nghĩa chuyển thuộc lời nói cá nhân của tác giả. Từ thứ nhất. B. Từ thứ hai. C. Cả hai từ. D. Không có từ nào Câu 5. Trong hai câu thơ sau: Ý nào không phải là sự sáng tạo trong lời nói của cá nhân nhà thơ. Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn Sáng tạo từ mới. B. Thay đổi cách kết hợp từ. C. Thay đổi trật tự sắp xếp trong các cụm danh từ. D. Thay đổi trật tự sắp xếp giữa chủ ngữ vị ngữ Câu 6. Cổ Nguyệt Đường là. Bút danh Hồ Xuân Hương. B. Tên tự Hồ Xuân Hương. C. Nơi ở của Hồ Xuân Hương. D. Cả ba đều sai Câu 7. Từ Hồng Nhan trong bài Tự Tình có nghĩa. Vẻ đẹp người phụ nữ. B. Má hồng, chỉ người phụ nữ đẹp. C. Chỉ người phụ nữ đẹp nhưng bất hạnh. D. Chỉ người phụ nữ đẹp nhưng trắc trở trong đường tình duyên. Câu 8. Hình ảnh "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn".. có mấy lớp nghĩa. Một lớp nghĩa, tả thực. B. Một lớp nghĩa, tượng trưng. C. Hai lớp nghĩa, tả thực và tượng trưng. D. Cả ba ý đều sai Câu 9. Nguyễn Khuyến nỗi tiếng về thơ nôm trong đó nỗi bật nhất là ba bài thơ mùa thu. Thu Điếu, Thu Ẩm, Thu Vịnh. Ý kiến trên là của. Nguyễn Đăng Mạnh. B. Nguyễn Hoành Khung. C. Chế Lan Viên. D. Xuân Diệu. Câu 10. Tên Hiệu của Nguyễn Khuyến. Quế Sơn. B. Nguyễn Thắng. C. Tam nguyên Yên Đỗ. D. Cả ba đều đúng. Câu 11. Tên Nguyễn Khuyến lúc nhỏ là. Nguyễn Quế Sơn. B. Nguyễn Thắng. C. Nguyễn Yên Đỗ. D. Cả ba đều sai. Câu 12. Với Nguyễn Khuyến, làng cảnh Việt Nam ( đồng bằng bắc bộ) hiện lên rất rõ trong thơ nhất là bài Thu Điếu. Đúng. B. Sai Câu 13. Thương Vợ là một trong những bài thơ hay viết về bà Tú. Đúng. B. Sai Câu 14. Câu thơ "Vội vàng chi đã mải lên tiên" có sử dụng biện pháp. Hoán dụ. B. Ẩn dụ. C. Nói giảm, nói tránh. D. So sánh. Câu 15. Câu thơ" Trường Nam thi lẫn với Trường Hà" chỉ đơn thuần mang tính chất thông báo một hiện thực. Đúng. B. Sai Câu 16. Nguyễn Công trứ có biệt hiệu là. A. Tồn Chất. B. Ngộ trai C. Hi Văn. D. Cả ba đều đúng. Câu 17. Âm điệu " Bài ca ngắn đi trên bãi cát" là: A. Hùng tráng. B. Bi tráng. C. Trữ tình. D. Buồn thương. Câu 18. Cao Bá Quát tự Chu Bá hiệu Cúc Đường và Mẫn Hiên. Đúng. B. Sai Câu 19. Trong truyện Lục Vân Tiên - Ông Quán là. Nhân vật phụ. B. Biểu tượng của tình cảm yêu ghét phân minh. C. Được nhân dân yêu thích. D. Cả ba ý đều đúng. Câu 20. Bài thơ Chạy Giặc, chúng ta có biết năm ra đời chưa? Có rồi. B. Chưa có. Họ và tên:.................................. Lớp 11/..... Kiểm tra 15' Môn: Ngữ Văn. Câu 1. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không bao gồm yếu tố nào sau đây? A. Các âm, các thanh và quy tắc cấu tạo âm tạo nên tiếng B. Từ ngữ, câu được sử dụng linh động sáng tạo. C. Các từ, ngữ cố định và các phương thức chuyển nghĩa từ. D. Các kiểu câu và cách cấu tạo, quy tắc sử dụng câu. Câu 2. Lời nói cá nhân là gì? A. Sản phẩm của mỗi người trong giao tiếp ngôn ngữ B. Giọng nói khác của mỗi người trong giao tiếp ngôn ngữ C. Các từ ngữ được lựa chọn, sáng tạo trong giao tiếp D. Các kiểu câu được sử dụng sấng tạo trong giao tiếp Câu 3. Tên Nguyễn Khuyến lúc nhỏ là. Nguyễn Quế Sơn. B. Nguyễn Thắng. C. Nguyễn Yên Đỗ. D. Cả ba đều sai. Câu 4. Nguyễn Công trứ có biệt hiệu là. A. Tồn Chất. B. Ngộ trai C. Hi Văn. D. Cả ba đều đúng. Câu 5. Với Nguyễn Khuyến, làng cảnh Việt Nam ( đồng bằng bắc bộ) hiện lên rất rõ trong thơ nhất là bài Thu Điếu. Đúng. B. Sai Câu 6. Người đề năm chữ nơi Hương Sơn " Nam thiên đệ nhất động"là. A. Nguyễn Trãi. B. Chu Mạnh Trinh. C. Trịnh Sâm. D. Cả ba đều sai. Câu 7. Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được chia làm mấy giai đoạn A. Hai giai đoạn. B. Ba giai đoạn. C. Bốn giai đoạn. D. Cả ba đều sai. Câu 8. Nêu bố cục của thể loại văn tế vào chỗ trống. A. 1.....................B. 2........................C. 3..........................D. 4............................ Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng với thành ngữ? Có câu tạo chặt chẽ thường sử dụng nguyên khối Tương đương về nghĩa và vai trò ngữ pháp với từ hoặc cụm từ tự do Thể hiện sự sáng tạo độc đáo của người nói vì đã tạo ra một đơn vị mới Thuộc về ngôn ngữ chung Câu 10. Thành ngữ là gì? A. Một cụm từ có vần điệu giàu hình ảnh. B. Một cụm từ chính phụ đầy đủ về nghĩa.... C. Một cụm từ cố định rút ra từ lời ăn tiếng nói của người lao động.... D. Một ngữ cố định ổn định về cấu tạo tương đương về nghĩa và vai trò ngữ pháp... Câu 11. Trong Chiếu Cầu Hiền, hình ảnh chết đuối trên cạn để chỉ. Kẻ thù. B. Kẻ thức thời. C. Kẻ đi ở ẩn. D. Cả ba đều sai. Câu 12. Trong Chiếu Cầu Hiền người hiền xuất hiện như A. Ngôi sao sáng trong đêm tối. B. Ngôi sao sáng trên trời cao. C. Ngôi sao sáng giữa muôn vì sao. D. Ngôi sao sáng bất ngờ hiển hiện. Câu 13. Theo Nguyễn Trường Tộ, Nho học truyền thống có tôn trọng luật pháp không. Có. B. Không. Câu 14. Nguyễn Khuyến nỗi tiếng về thơ nôm trong đó nỗi bật nhất là ba bài thơ mùa thu. Thu Điếu, Thu Ẩm, Thu Vịnh. Ý kiến trên là của. A. Nguyễn Đăng Mạnh. B. Nguyễn Hoành Khung. C. Chế Lan Viên. D. Xuân Diệu. Câu 15. Từ "Biếm truất" Trong Xin Lập Khoa Luật có nghĩa là. A. Thăng chức. B. Thăng tiến công danh. C. Cách chức. D. Phục chức. Câu 16. Bài Xin Lập Khoa Luật trích từ bản điều trần số A. 25. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 17. Hình ảnh "Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn".. có mấy lớp nghĩa. A. Một lớp nghĩa, tả thực. B. Một lớp nghĩa, tượng trưng. C. Hai lớp nghĩa, tả thực và tượng trưng. D. Cả ba ý đều sai Câu 18. Tên Hiệu của Nguyễn Khuyến. Quế Sơn. B. Nguyễn Thắng. C. Tam nguyên Yên Đỗ. D. Cả ba đều đúng. Câu 19. Câu thơ "Vội vàng chi đã mải lên tiên" có sử dụng biện pháp. Hoán dụ. B. Ẩn dụ. C. Nói giảm, nói tránh. D. So sánh. Câu 20. Cổ Nguyệt Đường là. A. Bút danh Hồ Xuân Hương. B. Tên tự Hồ Xuân Hương. C. Nơi ở của Hồ Xuân Hương. D. Cả ba đều sai.
Tài liệu đính kèm: