Kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý

Kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý

001: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Từ trường không tương tác với :

A. các điện tích đứng yên. B. các điện tích chuyển động.

C. nam châm đứng yên. D. nam châm chuyển động.

002: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Đường sức từ của nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.

B. Qua bất kỳ một điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

C. Đường sức từ mau ở noi có cảm ứng từ lớn, đường sức từ thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.

D. Các đường sức từ là những đường cong kín.

003: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.

A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.

B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.

C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.

D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.

004: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 6.10-3N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:

A. 0,16 T. B. 0,08 T. C. 0,2 T. D. 0,24 T.

 

doc 2 trang Người đăng quocviet Lượt xem 2712Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết môn Vật Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kỳ thi: KIEM TRA 1 TIET
Môn thi: VẬT LÝ
001: Phát biểu nào sau đây là đúng ? Từ trường không tương tác với :
A. các điện tích đứng yên.	B. các điện tích chuyển động.
C. nam châm đứng yên.	D. nam châm chuyển động.
002: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Đường sức từ của nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
B. Qua bất kỳ một điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
C. Đường sức từ mau ở noi có cảm ứng từ lớn, đường sức từ thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
D. Các đường sức từ là những đường cong kín.
003: Phát biểu nào dưới đây là đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.
A. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.
004: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 6.10-3N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:
A. 0,16 T.	B. 0,08 T.	C. 0,2 T.	D. 0,24 T.
005: Hai dây dẫn thẳng đặt song song có dòng điện chạy qua. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây :
A. hai dòng điện cùng chiều, chúng hút nhau.	B. hai dòng điện ngược chiều, chúng hút nhau.
C. hai dòng điện cùng chiều, chúng đẩy nhau.	D. không có hiện tượng gì cả.
006: Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 2.10-5 T. Điểm M cách dây một khoảng là:
A. 5 cm	B. 25 cm	C. 10 cm	D. 2,5 cm
007: Một electron bay vào trong từ trường đều B = 4.10-4 T với vận tốc v = 5.106 m/s theo phương vuông góc với từ trường (biết me= 9,1.10-31kg, qe= - 1,6.10-19 C). Bán kính và chu kỳ chuyển động của electron là
A. R = 7,1cm; T = 11.10-8 (s)	B. R = 7,1.10-2cm; T = 5,5.10-6 (s)
C. R = 7,1 cm; T = 11.10-8 (s)	D. R = 7,1.10-2cm; T = 5,5.10-6 (s)
008: Lực lo-ren-xơ là
A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.
B. lực từ tác dụng lên dòng điện.
C. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.
D. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.
009: Tại tâm của một dòng điện tròn có cường độ 5A, cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6T. Đường kính của dòng điện đó là:
A. 20 cm	B. 10 cm	C. 22 cm	D. 26 cm
010: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4A. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:
A. 2,9.10-5 T	B. 1,3.10-5 T	C. 5,5.10-5 T	D. 4,2.10-5 T
011: Một ống dây dài 50 cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 T. Số vòng dây của ống dây là:
A. 497	B. 250	C. 320	D. 418
012: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T với vận tốc ban đầu v = 2.105 m/s vuông góc với `. Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:
A. 6,4.10-15 N	B. 6,4.10-14 N	C. 3,2.10-15 N	D. 3,2.10-14 N
013: Chọn câu sai:
A. Giá trị từ thông qua diện tích S cho biết cảm ứng từ của từ trường là lớn hay bé.
B. Khi diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn.
C. Đơn vị của từ thông là vêbe Wb.
D. Từ thông có thể dương, âm, hoặc bằng không.
014: Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi:
A. Từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian.	B. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều.
C. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.	D. Trong mạch có một nguồn điện.
015: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc :
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện.
C. Lực Lo-Ren-Xo tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.
D. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
016: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:
A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.
017: Một hình chữ nhật kích thước 3 cm x 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Chọn pháp vector dương hợp với một góc 600. Từ thông qua hình chữ nhật đó là:
A. 3.10-7 Wb.	B. 6.10-7 Wb.	C. 5,2.10-7 Wb.	D. 3.10-3 Wb.
018: Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm2 gồm 100 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 T trong khoảng thời gian 0,4 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:
A. 1,5 mV.	B. 1,5.10-2 mV.	C. 1,5.10-5 V.	D. 0,015V.
019: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:
A. L = 4π. 10-7. .S	B. 	C. L = Ф.I	D. 
020: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian là 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:
A. 10 V.	B. 20 V.	C. 0,1 V.	D. 0,2 V.
021: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có thể tích 500 cm3. Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống dây tăng từ 0 đến 5A. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 s là:
A. 0,25 V.	B. 0 V.	C. 5 V.	D. 100 V.
022: Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 20 cm2. Ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4
A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:
A. 0,032 J.
B. 321,6 J.
C. 0,016 J.
D. 160,8 J.
023: Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều ?
A. nằm ngang hướng từ phải sang trái.	B. thẳng đứng hướng từ trên xuống.
C. thẳng đứng hướng từ dưới lên.	D. nằm ngang hướng từ trái sang phải.
024: Định luật Lenz (Len-xơ) mục đích xác định:
A. Chiều của dòng điện cảm ứng.	B. Chiều của từ trường của dòng điện cảm ứng.
C. Độ lớn của suất điện động cảm ứng.	D. Cường độ của dòng điện cảm ứng.

Tài liệu đính kèm:

  • docde ktra.doc