Kiểm tra 1 tiết - Môn Hóa học 11

Kiểm tra 1 tiết - Môn Hóa học 11

Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:

A. N2O5 + H2O 2HNO3

B. NaNO3 + H2SO4(đ) HNO3 + NaHSO4

C. Cu(NO3)2 + 2H2O Cu(OH)2 + HNO3

D. 2NO2 + 2H2O + O2 4HNO3

Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (M), (T), (Q), (Z) lần lượt là:

M(NO3)n chất rắn (X) + khí (Y) (1)

 Khí (Y) + khí (T) + H2O (Q) (2)

(Y) thiếu + P (Z) (3)

A. Na, NO2, HNO3, P2O5. B. Ca, NO, HNO3, P2O5.

C. Mg, NO, HNO3, P2O3. D. Na, NO2, HNO3, P2O3.

Câu 3: Trong phản ứng hóa học giữa Ca và P, P đóng vai trò

A. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. B. không đó vai trò oxi hóa hay khử.

C. là chất oxi hóa. D. là chất khử.

 

docx 5 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết - Môn Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÓA | CHƯƠNG 
KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG
Họ và tên : ....
Trường :  Lớp : ...
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:
A. N2O5 + H2O 2HNO3	
B. NaNO3 + H2SO4(đ) HNO3 + NaHSO4
C. Cu(NO3)2 + 2H2O Cu(OH)2 + HNO3	
D. 2NO2 + 2H2O + O2 4HNO3
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (M), (T), (Q), (Z) lần lượt là: 
M(NO3)n chất rắn (X) + khí (Y)	(1)
	Khí (Y) + khí (T) + H2O (Q)	(2)
(Y) thiếu + P (Z)	(3)
A. Na, NO2, HNO3, P2O5.	B. Ca, NO, HNO3, P2O5.
C. Mg, NO, HNO3, P2O3.	D. Na, NO2, HNO3, P2O3.
Câu 3: Trong phản ứng hóa học giữa Ca và P, P đóng vai trò
A. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.	B. không đó vai trò oxi hóa hay khử.
C. là chất oxi hóa.	D. là chất khử.
Câu 4: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ca(OH)2 và Ca(H2PO4)2.	B. K3PO4 và CaCl2.
C. AgNO3 và K3PO4.	D. Na2HPO4 và Na3PO4.
Câu 5: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân đó là
A. 75,83%	B. 65,92%	
C. 78,56%	D. 56,94%
Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat kim loại thu được 4 gam oxit kim loại. Công thức của muối nitrat là
A. Cu(NO3)2	B. Fe(NO3)3	C. Zn(NO3)2	D. Al(NO3)3
Câu 7: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 1M, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,61 gam	B. 6,13 gam	C. 6,80 gam	D. 8,27 gam 
Câu 8: Cho 3,9 gam hỗn hợp Al, Mg tỉ lệ mol 2:1 tan hết trong dung dịch chứa KNO3 và HCl. Sau phản ứng thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 8. Giá trị của m gần giá trị nào nhất?
A. 24	B. 26	C. 28	D. 30
Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong điều kiện không có không khí thu được các chất
A. Fe2O3, NO2, O2	B. Fe, NO2, O2	C. FeO, NO2, O2	D. Fe(NO2)2, O2
Câu 10: Khi cho dung dịch axit photphoric tác dụng với dung dịch KOH người ta thu được dung dịch chứa 2 chất tan. Hai chất tan đó có thể là
A. K3PO4 và KH2PO4	B. KOH và K3PO4	
C. KH2PO4 và KOH	D. H3PO4 và K2HPO4
Câu 11: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy
A. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2	B. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S
C. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3	D. KOH, NaHCO3, NH3, CaO
Câu 12: Hợp chất NH3 có thể phản ứng với các chất nào sau đây?
A. P2O5, H3PO4, CaO, dung dịch BaCl2	B. CO2, H3PO4, Cl2, dung dịch FeCl2
C. HNO3, Na2O, SO2, dung dịch AgNO3	D. HCl, CO, O2, dung dịch CuCl2
Câu 13: HNO3 chỉ thể hiện tính axit khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe3O4, FeCO3	B. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeS
C. CuO, NaOH, MgCO3, Fe2O3	D. KOH, FeS, K2CO3, CuS, C
Câu 14: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Muối tạo thành có khối lượng tương ứng là
A. 28,4g Na2HPO4 và 16,4g Na3PO4	B. 24,0g NaH2PO4 và 14,2g Na2HPO4
C. 12,0g NaH2PO4 và 28,4g Na2HPO4	D. 14,2g Na2HPO4 và 32,8g Na3PO4
Câu 15: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít. Biết các thể tích khí đo trong cùng một điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Thể tích khí NH3 được tạo thành và hiệu suất của phản ứng là 
A. 1,6 lít và 17,1%	B. 0,8 lít và 80%	C. 1,6 lít và 20%	D. 0,8 lít và 82,9%
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
1. Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh.
2. Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí O2.
3. Hầu hết muối nitrat đều bền với nhiệt.
4. Ở điều kiện thường, nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho.
5. Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng.
6. Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử.
7. Trong hợp chất, photpho có số oxi hóa: -3, +3, +4, +5.
8. Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 4	B. 6	C. 3	D. 5
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,3 mol Mg vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,4 mol một sản phẩm khử chứa N duy nhất. Sản phẩm đó là
A. N2O	B. NO	C. NO2	D. NH4NO3
Câu 18: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, FeS, FeS2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 9	B. 8	C. 10	D. 7
Câu 19: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm ¼ tổng số mol của hỗn hợp) tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X gồm NO và CO2 (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 18 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 280,8) gam muối khan. Giá trị của m là
A. 143,2	B. 173,6	C. 148,4	D. 154,8
Câu 20: Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3 loại có hàm lượng đạm thấp nhất là
A. (NH4)2SO4	B. NH4NO3	
C. (NH2)2CO	D. NH4Cl
Câu 21: Photpho hoạt động hơn so với nitơ do
A. photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ.
B. photpho có độ âm điện lớn hơn nitơ.
C. photpho có hai dạng thù hình.
D. photpho có độ âm điện nhỏ hơn nitơ nhưng do liên kết kém bền so với liên kết 
II. TỰ LUẬN.
Câu 1(1,5đ). Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối và axit dư); 3,36 lít hỗn hợp khí Y gồm N2O và NO có tỉ khối hơi so với H2 là 17,8. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Câu 2 (1,5đ). Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
-------------------------------------------------------- HẾT --------------------------------------------------------
 Reference: 
CẨN THẬN – NHANH CHÓNG – CHÍNH XÁC
CHÚC CÁC EM LÀM BÀI TỐT
THỜI KHÓA BIỂU
T2
T3
T4
T5
T6
T7
CN
7H30
9H
LỚP 111
15H
17H30
LỚP 112
LỚP 9
LỚP 9
LỚP 101
19H
LỚP 102
LỚP 111
LỚP 101
LỚP 112
LỚP 102
NA
Nhat Anh Class
Liên hệ học thêm offline tại 
Trương Thế Nhật Anh
01652140724
6 kiệt 59 Duy Tân, Huế
truongthenhatanh@gmail.com
scan qr code để truy cập facebook

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_11.docx