Kiểm tra 1 tiết Chương oxi – lưu huỳnh - Môn: Hóa học 10 (cơ bản)

Kiểm tra 1 tiết Chương oxi – lưu huỳnh - Môn: Hóa học 10 (cơ bản)

Câu 1. Khi nào sau đây thường làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?

 A. H2S. B. CO2. C. H2 D. NO

Câu 2. Nung một hỗn hợp gồm 2,4 gam bột magie và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đầy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

 A. 4,0 gam. B. 5,6 gam. C. 2,8 gam D. 1,2 gam

Câu 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO3. Hợp chất khí với hiđrô của nguyên tố này chứa 5,88% hiđrô về khối lượng. Công thức hidroxit tương ứng của RO là

 A. H2S. B. H2SO4 C. H2TeO4 D. H2SeO4.

Câu 4. Một dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại kiềm và một kim loại hoá trị II. Thêm một lượng BaCl2 đủ kết tủa hết ion SO42-, được 6,99 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch khối lượng muối khan thu được là

 A. 0,37gam B. 3,07 gam. C. 7,03 gam D. 0,73gam.

Câu 5. Đốt cháy FeS, trong không khí thì một phân tử FeS2 sẽ

 A. nhường 10 electron. B. nhường 11 electron. C. nhận 11 electron. D. nhận 10 electron.

Câu 6. Các khi nào sau đây có thể làm mất màu nước Brom?

 A. NO2, CO2, SO2 B. CO2, SO2, N2, H2S. C. H2S, N2, NO, D. SO2. H2S.

Câu 7. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng trao đổi?

 A. H_2 SO_4 + Fe_3 O_4 →( ) FeSO_4 + Fe_2 (SO_4 )_3 + H_2 O.

 B. H_2 SO_4+S→( ) SO_2 + H_2 O.

 C. H_2 SO_4 + Fe→( ) Fe_2 (SO_4 )_3 + SO_2 + H_2 O.

 D. H_2 SO_4 + FeO→( ) Fe_2 (SO_4 )_3 + SO_2 + H_2 O.

 

docx 3 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết Chương oxi – lưu huỳnh - Môn: Hóa học 10 (cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT 
CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH
THPT HAI BÀ TRƯNG (2018 – 2019) 
MÔN: HÓA HỌC 10 (CƠ BẢN) 
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
CHO BIẾT:
H
C
N
O
F
Na
Mg
Al
S
Cl
K
Ca
Mn
Fe
Cu
Zn
Br
I
Ag
Ba
1
12
14
16
19
23
24
27
32
35,5
39
40
55
56
64
65
80
127
108
137
Câu 1. Khi nào sau đây thường làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? 
	A. H2S. 	B. CO2. 	C. H2 	D. NO 
Câu 2. Nung một hỗn hợp gồm 2,4 gam bột magie và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đầy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là 
	A. 4,0 gam. 	B. 5,6 gam. 	C. 2,8 gam 	D. 1,2 gam 
Câu 3. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng RO3. Hợp chất khí với hiđrô của nguyên tố này chứa 5,88% hiđrô về khối lượng. Công thức hidroxit tương ứng của RO là	 
	A. H2S. 	B. H2SO4 	C. H2TeO4 	D. H2SeO4.
Câu 4. Một dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp hai muối sunfat của một kim loại kiềm và một kim loại hoá trị II. Thêm một lượng BaCl2 đủ kết tủa hết ion SO42-, được 6,99 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch khối lượng muối khan thu được là 
	A. 0,37gam 	B. 3,07 gam. 	C. 7,03 gam 	D. 0,73gam.
Câu 5. Đốt cháy FeS, trong không khí thì một phân tử FeS2 sẽ 
	A. nhường 10 electron.	B. nhường 11 electron. 	C. nhận 11 electron. 	D. nhận 10 electron.
Câu 6. Các khi nào sau đây có thể làm mất màu nước Brom? 
	A. NO2, CO2, SO2 	B. CO2, SO2, N2, H2S. 	C. H2S, N2, NO, 	D. SO2. H2S.
Câu 7. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng trao đổi?
	A. H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2SO43 + H2O. 	
	B. H2SO4+S SO2 + H2O.
	C. H2SO4 + Fe Fe2SO43 + SO2 + H2O.	
	D. H2SO4 + FeO Fe2SO43 + SO2 + H2O.
Câu 8. Oxi hóa hoàn toàn V lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm H2S và SO2 cần 425 ml dung dịch Br2 1M thu được dung dịch Y. Cho một lượng dư BaCl2 vào dung dịch Y thu được 46,6 gam kết tủa trắng. Phần trăm khối lượng của H2S trong hỗn hợp X là	 
	A. 62,50%. 	B. 37,50%	C. 24,17%. 	D. 75,83%
Câu 9. Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 4,4 gam FeS tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị m bằng 	 
	A. 11,95 gam. 	B. 35,85 gam. 	C. 23,90 gam. 	D. 41,7 gam.
Câu 10. Cho các phản ứng hóa học sau: 
	a) S+O2 t° SO2 	b) S+3F2 SF6	
	c) S+Hg HgS 	d) S+6HNO3 đặc t° H2SO4+6NO2 +2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là 	 
	A. 1. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 4.
Câu 11. Chia một lượng Na2S rấn thành hai phần: Cho phần (1) tác dụng với dung dịch H2SO4 loăng được khi X. Đốt chảy phần (2) trong O2 vừa đủ được khí Y. Trộn lẫn hai khí X và Y với nhau hiện tượng thí nghiệm thu được là
	A. phát nổ. 	B. phát sáng. 	C. không thấy hiện tượng. 	D. xuất hiện khói. 
Câu 12. Cho các khí: (1) NH3; (2) H2S; (3) HCl; (4) SO2; (5) O2. DùngH2SO4 đặc để làm khô các khí: 
	A. 3,4,5. 	B. 1,3,5.	C. 1, 2, 3, 5. 	D. 1, 2, 4, 5. 
Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm sau: 
	(a) Đốt khi H2S trong O2. 	(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2). 
	(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng. 	(d) Đốt P trong O2. 
	(e) Khí NH3 chảy trong O2. 	(g) Dẫn khí O3 vào dung dịch KI. 
Số thí nghiệm sản phẩm tạo ra chất khí là
	A. 1.	B. 3. 	C. 5. 	D. 2
Câu 14. Cho các phương tình hóa học sau: 
	(1) 2SO2+O2 V2O5, t° 2SO3 	(2) SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr. 
	(3) SO2 + 2H2S 2H2O + 3S. 	(4) SO2 + BaOH2 BaSO3 + H2O. 
	(5) SO2 + 2Mg t° S + 2MgO. 
Các phương tính hóa học SO, đóng vai trò chất oxi hóa là: 
	A. 1,2 	B. 3,5. 	C. 4,5. 	D. 1, 3.
Câu 15. Thể tích dung dịch H2SO4 98% (D=1,84 g/ml) được điều chế từ 3,2 tấn quặng có chứa 80% lưu huỳnh là (biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất H2SO4 là 80%): 
	A. 4347,8 lit. 	B. 3340,5 lit. 	C. 5434,8 lit.	D. 3478,3 lit. 
Câu 16. Phản ứng nào sau đây H2S không đóng vai trò chất khử? 
	A. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. 	B. 2H2S + SO2 3S + 2H2O 
	C. 2H2S + 3O2 t° 2SO2 + 2H2O. 	D. HS + PbNO32 PbS + 2HNO3. 
Câu 17. Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi? 
	(1) O3 + 2Ag Ag2O + O2. 	(2) 4O3 + 3CH4 t° 3CO2 + 6H2O. 
	(3) O3 + 3Cu t° 3CuO. 	(4) O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2. 
	A. 1,3. 	B. 3,4.	C. 2, 3. 	D. 1,4.
Câu 18. Cho 36 gam hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO, 20% thu được 80 gam hỗn hợp muối. Khối lượng dung dịch H2SO4, 20% đã dùng là: 
	A. 296,5 gam. 	B. 171,5 gam. 	C. 269,5 gam 	D. 300 gam. 
Câu 19. Khối lượng dung dịch H2SO4 98% và nước cần dùng để pha chế 500 gam dung dịch H2SO4 9,8% lần lượt là:
	A. 50 gam; 450 gam. 	B. 25 gam; 475 gam. 	C. 98 gam; 402 gam. 	D. 60 gam; 540 gam. 
Câu 20. Trộn 20 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 80 ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng là:
	A. NaOH 0,04M và H2SO4 0,06M. 	B. Na2SO4 0,06M và H2SO4 0,004M.
	C. Na2SO4 0,06M và NaOH 0,04M. 	D. Na2SO4 0,06M và H2SO4 0,04M. 
Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng? 
	A. Ozon có tính oxi hoá mạnh, oxi hoá được nhiều kim loại. 	
	B. Oxi và lưu huỳnh luôn có số oxi hoá –2 trong mọi hợp chất. 	
	C. Ozon có tính oxi hoá yếu hơn oxi. 	
	D. Oxi lỏng và khí oxi là hai dạng thù hình của nhau. 
Câu 22. Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu gom thủy ngân rơi vãi trên sàn nhà bằng cách 	 
	A. nhỏ nước muối lên giọt thủy ngân. 	B. rắc bột photpho lên giọt thủy ngân. 
	C. rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.	D. nhỏ nước Ozon lên giọt thủy ngân.
Câu 23. Kim loại tác dụng được với axit H2SO4 đặc nguội là: 
	A. Fe. 	B. Mg. 	C. Al.	D. Cr. 
Câu 24. Tên gọi của hợp chất NaHSO3, là
	A. Natri sunfat. 	B. Natri hiđrosunfua. 	C. Natri sunfit. 	D. Natrihidrosunfit.
Câu 25. Cho 11,2 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 16 gam NaOH, sản phẩm thu được gồm	 
	A. Na2SO3 và NaOH dư, 	B. 2 muối NaHSO4 và Na2SO4. 
	C. NaHSO3 và SO2 dư.	D. Na2SO3 và SO2. 
Câu 26. Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, Có thể dùng 	
	A. dung dịch brom trong nước dư. 	B. dung dịch kali hiđroxit dư. 
	C. dung dịch bari hiđroxit dư.	D. dung dịch natri clorua dư. 	
Câu 27. Có 4 dung dịch mất nhãn sau: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? 
	A. NaOH. 	B. H2SO4 	C. Quỷ tím. 	D. AgNO3.
Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): 
	(a) Cho CuS vào dung dịch HCl.	(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat. 
	(c) Cho FeS vào dung dịch H2SO4 loãng	(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. 
	(e) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S, 	(f) Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S. 
số thí nghiệm xày ra phản ứng là 
	A. 5. 	B. 1. 	C. 4	D. 3. 
Câu 29. Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng theo phản ứng sau: S+KOH K2S+K2SO3+H2O. 
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là 
	A. 1:3. 	B. 1:2. 	C. 2:3	D. 2:1.
Câu 30. Cháy hoàn toàn 6,5 gam một mẫu lưu huỳnh (có chứa tạp chất không chảy) trong oxi thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Thể tích khí O2 cần dùng là 
	A. 3,36 lit. 	B. 4,48 lit.	C. 2,24 lit.	D. 4,55 lit

Tài liệu đính kèm:

  • docxkiem_tra_1_tiet_chuong_oxi_luu_huynh_mon_hoa_hoc_10_co_ban.docx