Giáo án Giải tích 12 - Tiết 5: Cực trị của hàm số (tiếp)

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 5: Cực trị của hàm số (tiếp)

I-Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững định lí 1 và định lí 2

- Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II)

2. Kỹ năng:

 Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số

3. Tư duy và thái độ:

- Áp dụng quy tắc I và II cho từng trường hợp

- Biết quy lạ về quen.

- Tích cực học tập, chủ động tham gia các hoạt động

- Giáo dục tính khoa học và tư duy lôgic.

II-Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước thẳng.

2. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới ở nhà

III-Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, gợi mở.

IV-Tiến trình bài học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học.

3. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hong.qn Lượt xem 1293Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 5: Cực trị của hàm số (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3	Ngày soạn:
Tiết: 5 	Ngày dạy: 	 
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ (TT)
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm vững định lí 1 và định lí 2
Phát biểu được các bước để tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II)
2. Kỹ năng:
 Vận dụng được quy tắc I và quy tắc II để tìm cực trị của hàm số
3. Tư duy và thái độ:
Áp dụng quy tắc I và II cho từng trường hợp 
Biết quy lạ về quen.
Tích cực học tập, chủ động tham gia các hoạt động
Giáo dục tính khoa học và tư duy lôgic.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của học sinh: học bài cũ và xem trước bài mới ở nhà
III-Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, gợi mở.
IV-Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết học.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh 
Nội dung
GV: Yêu cầu hs nhắc lại đk để hàm số có cực trị?
GV: Gới thiệu bài tập.
GV: Yêu cầu hs lên bảng giải?
GV: Nhận xét, bổ sung thêm
GV: Từ ví dụ trên yêu cầu hs nêu các bước tìm cực trị của hàm số từ định lí 1
GV: Dẫn dắt đến qui tắc 1.
GV: Yêu cầu HS tính thêm y”(-1), y”(1) ở câu 2 trên?
Hỏi: Quan hệ giữa đạo hàm cấp hai với cực trị của hàm số?
GV: Dẫn dắt đến qui tắc 2.
GV: Giới thiệu ví dụ 1.
Hỏi: Yêu cầu của bài toán.
GV: Yêu cầu 1 hs lên bảng dùng qui tắc 1 để tìm cực trị
GV: Yêu cầu 1 hs khác lên bảng sử dụng qui tắc 2 để tìm cực trị?
GV: Nhận xét đánh giá.
HS: Nhắc lại kiến thức cũ.
HS: Ghi đề và xác định yêu cầu của bài toán?
HS: Thực hiện yêu cầu của gv.
HS: Nhận xét.
HS: Trả lời
HS: Theo dõi, lĩnh hội kiến thức.
HS: Tính y” = 
y”(-1) = -2 < 0
y”(1) = 2 >0
HS: Suy nghĩ trả lời.
HS: Theo dõi, lĩnh hội kiến thức.
HS: Sử dụng qui tắc 1 để tìm cực trị.
HS: Sử dụng qui tắc 2 để tìm cực trị.
- TXĐ: D = R
f’(x) = 4x3 – 4x = 4x(x2 – 1)
f’(x) = 0 ; x = 0
f”(x) = 12x2 - 4
f”(1) = 8 >0 x = -1 và x = 1 là hai điểm cực tiểu
f”(0) = -4 < 0 x = 0 là điểm cực đại
Kết luận:
f(x) đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1; 
fCT = f(1) = 0
f(x) đạt cực đại tại x = 0; 
fCĐ = f(0) = 1
HS: Nhận xét
tìm các điểm cực trị của hàm số sau:
Giải:
Tập xác định: D = R\{0} 
BBT:
x
-¥ -1 0 1 +¥
y’
 + 0 - - 0 +
y
 -2 +¥ +¥ 
 -¥ -¥ 2
Từ BBT suy ra x = -1 là điểm cực đại của hàm số và x = 1 là điểm cực tiểu của hàm số
III. Quy tắc tìm cực trị:
1. Quy tắc I: sgk/trang 16
2. Định lí 2: sgk/trang 16
3. Quy tắc II: sgk/trang 17
Ví dụ 1:
Tìm các điểm cực trị của hàm số:
 f(x) = x4 – 2x2 + 1
KQ: 
- Hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 và x = 1; 
fCT = f(1) = 0
- Hàm số đạt cực đại tại x = 0; 
fCĐ = f(0) = 1
4. Củng cố: Qua tiết học này cần nắm: 
Nắm vững định lí 1 và định lí 2
Các bước tìm cực trị của hàm số (quy tắc I và quy tắc II)
5. Hướng dẫn về nhà: 
Định lý 2 và các quy tắc I, II tìm cực trị của hàm số
BTVN: làm các bài tập còn lại ở trang 18 sgk
Đọc bài và tìm hiểu bài mới trước ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 5.doc