Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) - Môn: Hóa học 10 – Đề 2

Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) - Môn: Hóa học 10 – Đề 2

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là

 A. Si (Z=12). B. S (Z=16). C. Cl (Z=17). D. P (Z=15).

Câu 2. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u. Biết trong tinh thể, các nguyên tử kẽm chỉ chiếm 68,2% thể tích, phần còn lại là không gian rỗng. Khối lượng riêng của kẽm tính theo lí thuyết là

 A. 7,16 g/cm3. B. 7,15 g/cm3. C. 7,30 g/cm3. D. 7,4 g/cm3.

Câu 3. Cho 3 nguyên tử . Số nơtron của 3 nguyên tử lần lượt là

 A. 28, 39, 29. B. 14, 20, 11. C. 14, 19, 11. D. 14,20,12.

Câu 4. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là

 A. [Ar]3d54s2. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.

Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 6. Vậy A, B là các nguyên tố A. 12Mg và 17Cl. B. 14Si và 20Ca. C. 14Si và 17Cl. D. 13Al và 11Na.

Câu 6. Cấu trúc electron nào sau đây là của kim loại

 (1). 1s22s22p63s23p4. (4). [Ar]3d54s1.

 (2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (5). [Ne]3s23p3.

 (3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (6). [Ne]3s23p64s2.

 A. (2), (4), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (2), (3), (4).

 

doc 4 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết (bài số 1) - Môn: Hóa học 10 – Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Quý Đôn 
 Họ và tên: .............................................. KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1)- Năm học 2017-2018
 Lớp: 10C/ ....... Môn: Hóa học 10 –ĐỀ 2
 Thời gian: 45 phút 
I/ Phần trắc nghiệm (5 điểm)
Mã đề: 147
 Học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng:
 01. ; / = ~	06. ; / = ~	11. ; / = ~	16. ; / = ~
	02. ; / = ~	07. ; / = ~	12. ; / = ~	17. ; / = ~
	03. ; / = ~	08. ; / = ~	13. ; / = ~	18. ; / = ~
	04. ; / = ~	09. ; / = ~	14. ; / = ~	19. ; / = ~
	05. ; / = ~	10. ; / = ~	15. ; / = ~	20. ; / = ~
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là 
	A. Si (Z=12).	B. S (Z=16).	C. Cl (Z=17).	D. P (Z=15).
Câu 2. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u. Biết trong tinh thể, các nguyên tử kẽm chỉ chiếm 68,2% thể tích, phần còn lại là không gian rỗng. Khối lượng riêng của kẽm tính theo lí thuyết là 
	A. 7,16 g/cm3. 	B. 7,15 g/cm3.	C. 7,30 g/cm3.	D. 7,4 g/cm3.
Câu 3. Cho 3 nguyên tử . Số nơtron của 3 nguyên tử lần lượt là 
	A. 28, 39, 29.	B. 14, 20, 11.	C. 14, 19, 11.	D. 14,20,12.
Câu 4. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là 
	A. [Ar]3d54s2. 	B. [Ar]3d64s2. 	C. [Ar]3d34s2.	D. [Ar]3d54s1.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 6. Vậy A, B là các nguyên tố 	A. 12Mg và 17Cl.	B. 14Si và 20Ca. 	C. 14Si và 17Cl.	D. 13Al và 11Na. 
Câu 6. Cấu trúc electron nào sau đây là của kim loại
	(1). 1s22s22p63s23p4.	 (4). [Ar]3d54s1.
	(2). 1s22s22p63s23p63d24s2.	 (5). [Ne]3s23p3.
	(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3.	 (6). [Ne]3s23p64s2.
	A. (2), (4), (6).	B. (1), (2), (3).	C. (1), (3), (5).	D. (2), (3), (4).
Câu 7. Nguyên tử P (Z = 17) có số e ở lớp ngoài cùng là
	A. 8.	B. 5.	C. 7.	D. 4.
Câu 8. Số electron tối đa chứa trong các lớp 1, 2, 3, 4 lần lượt là
	A. 2, 6, 8, 18.	B. 2, 8, 18, 18.	C. 2, 6, 10, 14.	D. 2, 8, 18, 32.
 Câu 9. Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là 	A. 11.	B. 22.	C. 10.	D. 23.
Câu 10. Võ Nguyên tử được cấu tạo bởi số loại hạt cơ bản
	A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
Câu 11. Cấu hình electron nào sau đây là của phốt pho ( Z = 15 )
	A. 1s² 2s²2p6 3s²3p4.	B. 1s² 2s²2p6 3s²3p1.	C. 1s² 2s²2p6 3s²3p5.	D. 1s² 2s²2p6 3s²3p3.
Câu 12. Nguyển tử có cấu hình electron ứng với mức năng lượng cao nhất là 3d7, số electron của nguyên tử là
	A. 27e.	B. 24e.	C. 26e.	D. 25e.
Câu 13. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là
	A. nơtron.	B. proton.	C. electron.	D. hạt nhân.
Câu 14. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 46, trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là
	A. 31.	B. 17.	C. 15.	D. 16. 
 Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai
	A. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
	B. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
	C. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
	D. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
 Câu 16. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng?
	Nguyên tố hóa học là những nguyên tử
	A. Có cùng nguyên tử khối.	B. Có cùng điện tích hạt nhân.
	C. Có cùng số khối.	D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. 
 Câu 17. So sánh mức năng lượng của các phân lớp, trường hợp nào sau đây sai?
	A. 2s 2p.	C. 3d < 4s.	D. 3p < 4s.
Câu 18. Nguyên tử P có 15 proton,16 nơtron và 15 electron. Nguyên tử khối của nguyên tử P là
	A. 31.	B. 31u.	C. 46 u.	D. 30 u. 
Câu 19. Cho 3 nguyên tử: . Các nguyên tử nào là đồng vị?
	A. X và Z.	B. X và Y.	C. Y và Z.	D. X, Y và Z. 
 Câu 20. Nguyên tố M có các đồng vị sau. Đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ số proton/số notron=13/15?
	A. M.	B. M.	C. M .	D. M.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (2đ): Cho số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X (Z=15) và Y (Z = 19). 
a) Hãy viết cấu hình electron của X và Y.
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản (kim loại, phi kim hay khí hiếm) của X và Y, giải thích.
Câu 2 (1,5đ): Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị và , tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng tồn tại trong tự nhiên là 73%. 
Tính nguyên tử khối trung bình của đồng .
Câu 3 (1đ): Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 58. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 39. Tìm số e, p ,n trong nguyên tử và viết kí hiệu nguyên tử X?
Câu 4 (0,5đ) Nguyên tố X có hai đồng vị bền, đồng vị thứ nhất chiếm 44%, đồng vị thứ hai chiếm 56%. Tổng số các loại hạt trong hai đồng vị 310, trong nhân hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện 28 hạt. Đồng vị thứ hai có số khối kém hơn đồng vị thứ nhất 2 đơn vị.
Tính Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X.
	KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1)- Năm học 2017-2018
	 	 HÓA :10
Câu
ĐÁp án 
Điểm
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN KTRA 45 PHÚT LẦN 1- K1- 10C – ĐỀ 2
Câu 1 (2đ): 
a) Viết đúng mỗi cấu hình e 
b) Cho biết tính chất hóa học cơ bản mỗi trường hợp (0,25đ) giải thích (0,25đ).
0,5đ
1đ
Câu 2 (1,5đ): 
1,5đ
Câu 3 (1đ): Theo đề bài: 	2p+n=58 	 
 → p= z=19
 p+ n =39 n=20 Vậy A= 20+19=39 
Vậy ký hiệu nguyên tử A : 
0.75đ
0,25đ
Câu 4 (0,5đ) Theo đề bài: 	4p+n1+n2=310 	 
 n1+ n2 - 2p =28 → p= 47 
 n1- n2 =2 n1= 62, n2=60 
 A1= 109
→ A2= 107 →== 107,88
0,5đ
 	KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1)- Năm học 2017-2018
	 	 HÓA :10
 Đáp án mã đề: 147
	01. ; - - -	06. - - = -	11. - - = -	16. - / - -
	02. - - = -	07. - - - ~	12. - - = -	17. - / - -
	03. ; - - -	08. - / - -	13. - / - -	18. - - - ~
	04. - - - ~	09. - - - ~	14. ; - - -	19. ; - - -
	05. ; - - -	10. - - - ~	15. - / - -	20. - - = -

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_1_tiet_bai_so_1_mon_hoa_hoc_10_de_2.doc