Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lý khối 11 nâng cao năm học 2009 - 2010

Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lý khối 11 nâng cao năm học 2009 - 2010

Điện tích. Định luật Cu-lông phát biểu nội dung định luật Culông

Viết biểu thức, vận dụng được định luật Culông, ý nghĩa của hằng số điện môi

Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích Trình bày được nội dung cơ bản của: thuyết êlectron, định luật bảo toàn điện tích. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Vận dụng giải thích các hiện tượng nhiễm điện.

Điện trường.

 Trình bày sơ lược về điện trường. Công thức tổng quát, đơn vị của điện trường. Đặc điểm vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra Khái niệm đường sức điện. Điện trường đều.Vận dụng được nguyên lý chồng chất điện trường

 

doc 6 trang Người đăng quocviet Lượt xem 1398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn: Vật lý khối 11 nâng cao năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y
M«n: VËt lý khèi 11 N©ng cao n¨m häc 2009-2010
TuÇn
TiÕt
Tªn bµi
Môc ®Ých-yªu cÇu
§å dïng
Ph­¬ng
ph¸p
ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn
ChuÈn bÞ cña häc sinh
Ghi chó
Học kì I
 Chương I: Điện tích – Điện trường 
1
1
Điện tích. Định luật Cu-lông
phát biểu nội dung định luật Culông
Viết biểu thức, vận dụng được định luật Culông, ý nghĩa của hằng số điện môi
Dụng cụ TN
Đàm thoại+ nêu vấn đề
Thí nghiệm sự nhiễm điện do cọ sát. Điện nghiệm
Ôn tập kiến thức liên quan ở THCS
2
2
Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
Trình bày được nội dung cơ bản của: thuyết êlectron, định luật bảo toàn điện tích. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Vận dụng giải thích các hiện tượng nhiễm điện.
Đàm thoại+ nêu vấn đề
Thí nghiệm nhiễm điện do hưởng ứng
Ôn tập cấu tạo của nguyên tử
3
3
Điện trường.
Trình bày sơ lược về điện trường. Công thức tổng quát, đơn vị của điện trường. Đặc điểm vectơ cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra Khái niệm đường sức điện. Điện trường đều.Vận dụng được nguyên lý chồng chất điện trường
Hình vẽ SGK 
Hỏi đáp+ nêu vấn đề
Thí nghiệm về điện phổ
Xem lại kt da học ở THCS
4
Công của lực điện trường. Hiệu điện thế
Nêu được đặc điểm công của lực điện, mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường
Tĩnh điện kế
Hỏi đáp, nêu vấn đề
Tĩnh điện kế và thiết bị có liên quan
Ôn lại tính chất của trọng trường và thế năng
4
5
Công của lực điện trường. Hiệu điện thế
Nêu được đặc điểm công của lực điện, mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng 
của điện tích trong điện trường
Tĩnh điện kế
Hỏi đáp+ nêu vấn đề
Giáo án
Ôn tập công thức tính công của lực
6
Bài tập về lực Cu – lông và điện trường
Củng cố khắc sâu kiến thức về định luật Cu long vân dung công thức giuair bài tập 
SGK
SBT
Hướng dân gợi mở
Bài tập mẫu
Các bài tập GV ra về nhà
5
7
Bài tập về lực 
Cu – lông và điện trường
Củng cố khắc sâu kiến thức về điện trường, điện trường do điện tích điểm gây ra. Vận dụng nguyên lý chồng chất điện trường
SGK
SBT
Hướng dân gợi mở
Bài tập mẫu
Các bài tập GV ra về nhà
8
Vật dẫn và điện môi trong điện trường
Nắm được KN vật dẫn cân bằng tĩnh điện. Nắm được điện trường bên trong vật dẫn. cường độ điện trường bên ngoài vật dẫn, sự phân bố điện tích ở vật dẫn
Hiểu được sự phân cực của điện môi khi đặt trong điện trường
Thiết bị TN
Vấn đáp, gợi mở
Dụng cụ: Tĩnh điện kế, quả cầu thử, vật dẫn điện
Đọc trước bài ở nhà
6
9
Tụ điện
Định nghĩa tụ điện.Điện dung của tụ. Nêu được điện trường trong tụ dự trữ năng lượng. Viết được công thức tính điện dung của tụ điện, tụ điện phẳng. 
SGK SGV
Đàm thoại Nêu vấn đề
Một số tụ điện
10
Năng lượng điện trường
Viết được CT năng lượng của tụ điện, năng lượng của điện trường trong tụ điện, tụ điện phẳng, mật độ năng lượng điện trường
Hướng dẫn gợi mở
Giáo án
Đọc lại mục 1 bài 4
7
11
Bài tập về tụ điện
Củng cố khắc sâu kiến thức về tụ điện. Biết vận dụng công thức để giải bài bập
SGK SBT
Hướng dẫn gợi mở
Bài tập mẫu
Ôn lại bài tụ điện, bài tập về nhà
12
Bài tập về tụi điện
Củng cố khắc sâu kiến thức về tụ điện. Biết vận dụng công thức để giải bài bập
SGKSBT
Hướng dẫn gợi mở
Bài tập mẫu
Ôn lại bài tụ điện, bài tập về nhà
 Chương II: Dòng điện không đổi
8
13
Dòng điện không đổi. Nguồn điện
Nêu được đk để có dòng điện. Định nghĩa, tác dụng của ngồn điện và vi sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng
SGK+ SGV
Hỏi đáp nêu vấn đề
Giáo án và nội dung KT học sinh đã học THCS
Ôn tập dòng điện đã học ở THCS
14
Pin và Acquy
Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin vôn ta. Nêu được cấu tạo của acquy chì Biết nguyên nhân ac quy chì có thể sử dụng nhiều lần Giải thích sự xuất hiện điện thế điện hóa
Pin và ác quy
Hướng dẫn gợi mở
Pin đã được bóc vỏ ác quy hình vẽ SGK 
Học sinh dọc trước bài
9
15
Điện năng. Công suất điện
Nêu được công của dòng điện la số đo điện năng mà mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện trong nguồn và điện năng tiêu thụ trong mạch kín
SGK+ SGV
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
Giáo án 
Ôn lại KT đã học lớp 9
16
Điện năng . Công suất điện
Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện trong một đoạn mạch. Tính được công và công suất của nguồn điện.
SGK+ SGV
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
Giáo án
Ôn lại KT đã học lớp 9
10
17
Định luật ôm đối với toàn mạch
Hiểu và vận dụng được định luật ôm với toàn mạch. Biết được độ giảm điện thế là gì và nêu được mối liên hệ giữa suất điện động cảm và độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
SGK+ SGV
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
Chuẩn bị thí nghiệm
18
Định luật ôm đối với toàn mạch
Hiểu và vận dụng được định luật ôm với toàn mạch. Biết được độ giảm điện thế là gì và nêu được mối liên hệ giữa suất điện động cảm và độ giảm hiệu điện thế ở mạch ngoài và mạch trong
SGK+ SGV
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
Chuẩn bị thí nghiệm
11
19
Bài tập
Củng cố kiến thức về mạch điện, vận dụng được định luật ôm đối với toàn mạch 
SGKSBT
Hỏi đáp+ diễn giải
Một số câu trắc nghiệm liên quan
Ôn tập kiến thức, làm bài tập SGK
20
Định luật Ôm đối với các loại mạch điện Mắc nguồn thành bộ điện thành bộ ( t1)
Biết cách thiết lập và vận dụng các công thức định luật ôm trong các loại đoạn mạch. Hiểu và vận dụng công thức tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Biết cách phân tích xác định cách ghép các nguồn điện
Dụng cuh TN và hình vẽ SGK
Gợi ý nêu vấn đề
Dụng cụ thí nghiệm lắp ráp: Pin 1 chiều, vôn ké 1 chiều miliampe kế 1 chiều, biến trở 
Ôn tập KT về máy rthu điện 
12
21
Định luật Ôm đối với các loại mạch điện Mắc nguồn thành bộ điện thành bộ ( t2)
Biết cách thiết lập và vận dụng các công thức định luật ôm trong các loại đoạn mạch. Hiểu và vận dụng công thức tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. Biết cách phân tích xác định cách ghép các nguồn điện
Dụng cuh TN và hình vẽ SGK
Gợi ý nêu vấn đề
Dụng cụ thí nghiệm lắp ráp: Pin 1 chiều, vôn ké 1 chiều miliampe kế 1 chiều, biến trở 
Ôn tập KT về máy rthu điện 
22
Bài tập định luật ôm và công suất điện
Kiểm tra nhận thức của học sinh về KT định luật ôm trong các loại đoạn mạch. Hướng dẫn học sinh vận dụng KT vào thực tế và giải bài tập cơ bản
S SGK
SBT
Hướng dẫn gợi mở
Bài tập mẫu
Ôn lại bài 14
13
23
Bài tập
Củng cố kiến thức về mạch điện, vận dụng được định luật ôm đối với mạch điện. Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh
SGK
SBT
Hỏi đáp, hướng dẫn gợi mở
Một số câu trắc nghiệm liên quan. Bài tập mẫu
Ôn tập kiến thức, làm bài tập SGK
24
Thực hành: đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện 
Khảo sát mối quan hệ giữa U ở hai đầu chứa ngồn và I trong mạch đó. Rèn kĩ năng sử dụng vôn kế, am pe kế. hiểu rõ hơn vai trò và tính chất cảu diện trở trong, Rèn kĩ năng phân tích và lựa chon thí nghiệm
SGK+ SGV+ dụng cụ TN
Hướng dẫn
Chuẩn bị thí nghiệm
Đọc trước bài thực hành. Nắm vững yêu cầu bài thực hành
14
25
Thực hành: đo suất điện động và điện trở trong của nguồn điện
Khảo sát sự phụ thuộc của I ở mạch ngoài vào R. Đo được suất điện động và điện trở trong của nguồn.
Rèn kĩ năng sử dụng vôn kế, am pe kế. hiểu rõ hơn vai trò và tính chất cảu diện trở trong, Rèn kĩ năng phân tích và lựa chon thí nghiệm
SGK + dụng cụ TN
Hướng dẫn
Chuẩn bị thí nghiệm
Đọc trước bài thực hành. Nắm vững yêu cầu bài thực hành
26
Kiểm tra 1 tiết chương I và II
Kiểm tra đánh giá nhận thức của hcoj sinh về KT chương I và II
Đề kiểm tra
Đề kiểm tra
Ôn lại KT chương I và chương II
 Chương III: Dòng điện trong các môi trường
15
27
Dòng điện trong kim loại
Nêu được tính chất chung của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ. Nêu được nội dung chính của êlectron về sự dẫn điện của kim loại. Giải thích được tính dẫn điện của kim loại
SGK hình vẽ SGK
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
HÌnh vẽ và bảng trong SGK
Ôn tập phần nói về tính dẫn điện của kim loại ở lớp 9
28
Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn
Nắm được thế nào là hiện tượng nhiệt điện hiện tượng siêu dẫn. Ứng dụng hiện tượng nhiệt điện và hiện tượng siêu dận trong kĩ thuật
Dụng cụ TN
Hỏi đáp, hướng dẫn gợi mở
Cặp nhiệt điện
Ôn lại bài 17
16
29
Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Farađây
Tả lời được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân và thuyết điện li
SGK+ SGV
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
Thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân
Ôn tập thuyết điện li
30
Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Farađây
Vận dung xác kiến thức để giải thích các ứng dụng của hiện tượng điện phân
SGK+ SGV
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
Thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân
Ôn tập thuyết điện li
17
31
Bài tập về: dòng điện trong kim loại và chất điện phân.
Củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản về hiện tượng điện phân. Vận dụng công thức của định luật faraday
SGK+ SGV+ SBT
Hỏi đáp+ diễn giải
Một số câu trắc nghiệm liên quan
Ôn tập kiến thức, làm bài tập SGK
32
Dòng điện trong chân không
Nêu dược bản chất của dòng điện trong chân không
SGK+ SGV
Hỏi đáp, diễn giải, nêu vấn đề
Tìm hểu KT có lien quan
Ôn lại KT đã học ở tHCS
18
33
Dòng điện trong chất khí
Phân biệt được sự dẫn điện tự lực và không tự lực
SGK+ SGV
Hỏi đáp+ diễn giải nêu vấn đề
Máy phát tĩnh điện kế
Ôn tập dòng điện trong các môi trường
34
Dòng điện trong chất khí
Nêu được bản chất và ứng dụng của tia catôt
SGK+ SGV
Hỏi đáp,diễn giải, nêu vấn đề
Máy phát tĩnh điện kế
Ôn tập dòng điện trong các môi trường
19
35
Ôn tập học kì I
- ¤n tËp kiÕn thøc c¬ b¶n cña häc k× I
- ¤n tËp c¸c d¹ng bµi tËp c¬ b¶n 
GV h­íng dÉn «n tËp
ChuÈn bÞ hÖ thèng c©u hái lÝ thuyÕt 
¤n tËp kiÕn thøc
36
Kiểm tra học kì I
- KiÓm tra nhËn thøc cña häc sinh c¸c ch­¬ng 1,2,3
- KiÓm tra sù vËn dông kiÕn thøc cña häc sinh vµo bµi kiÓm tra 
§Ò kiÓm tra
§Ò kiÓm tra
¤n tËp kiÕn thøc
	 Người lập kế hoạch 
	 Giáo viên 
	 TRẦN TIẾN DŨNG

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoạch 11 NC in.doc