Điện tích. Định luật Culông +Mục tiêu:
_Tìm hiểu hiện tượng nhiễm điện cuả các vật, tương tác giữa các điện tích, khái niệm điện tích điểm.
_Tìm hiểu định luật Culông và ý nghĩa hằng số điện môi.
_Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập.
+ Trọng tâm:
Tìm hiểu định luật Culông.
THuyết eletron. Định luật bảo toàn điện tích. + Mục tiêu:
_Nêu được đặc điểm cơ bản của electron.
_ Trình bày nội dung thuyết electron.
_ Phát biểu được nội dung bảo toàn điện tích.
_ Vận dụng giải thích các hiện tượng điện đơn giản.
+ Trọng tâm:
_ Thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích.
Kế hoạch giảng dạy bộ môn vật lý lớp 11_ Ban cơ bản. Thời gian Tiết Tên bài Nội dung Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Tuần1. 1 Điện tích. Định luật Culông +Mục tiêu: _Tìm hiểu hiện tượng nhiễm điện cuả các vật, tương tác giữa các điện tích, khái niệm điện tích điểm. _Tìm hiểu định luật Culông và ý nghĩa hằng số điện môi. _Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập. + Trọng tâm: Tìm hiểu định luật Culông. _Một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện của các vật. _ Mô hình cân xoắn Culông. _ Ôn tập các kiếm thức đã học về hiện tượng nhiễm điện của các vật. 2 THuyết eletron. Định luật bảo toàn điện tích. + Mục tiêu: _Nêu được đặc điểm cơ bản của electron. _ Trình bày nội dung thuyết electron. _ Phát biểu được nội dung bảo toàn điện tích. _ Vận dụng giải thích các hiện tượng điện đơn giản. + Trọng tâm: _ Thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích. _ Một số ví dụ về các hiện tượng nhiễm điện. _ Ôn tập kiến thức đã học về cấu tạo nguyên tử. Tuần2 3 Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện ( T1) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu định nghĩa và tính chất cơ bản của điện trường. _ Xác định được ,định nghĩa, ý nghĩa tại một điểm trong điện trường , đơn vị đo cường độ điện trường. Biểu diễn véc tơ cường độ điện trường tại một điểm. _ Vận dụng công thức giải các bài tập đơn giản. + Trọng tâm: Hiểu được ý nghĩa cường độ điện trường, biểu thức, đặc điểm của véc tơ cường độ điện trường. Phiếu học tập, câu hỏi trắc nghiệm. Ôn tập kiến thức định luật Culông. 4 Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện ( T2) + Mục tiêu: _ Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường. _ Tìm hiểu định nghĩa và các đặc điểm của đường sức điện. _ Tìm hiểu khái niệm điện trường đều. + Trọng tâm: Tìm hiểu định nghĩa, đặc điểm các đường sức điện. Hình ảnh một số đường sức điện. Ôn tập về điện trường và quy tác tổng hợp lực. tuần3 5 Bài tập + Mục tiêu: _ Vận dụng định luật Culông giải bài tập để khắc sâu kiến thức về định luật. _ Vận dụng công thức cường độ điện trường, quy tắc tổng hợp véc tơ. _ Biết cách xác định hướng của véc tơ cường độ điện trường. Một số bài tập có tính tổng quát Ôn tập kiến thức đã học các bài trước, chuẩn bị bài tập về nhà. 6 Công của lực điện + Mục tiêu: _ Viết được biểu thức tính công lực điện, nêu đựoc tính chất của công. _ Trình bày khía niệm, đặc điểm của thế năng tương tác tĩnh điện, mối liên hệ giữa công và độ giảm thế năng, sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích đặt trong điện trường. + Trọng tâm: Viết biểu thức của công lực điện, đặc điểm của công. Phiếu học tập, một số câu hỏi trắc nghiệm. Ôn tập về thế năng trọng trường đã học ở lớp 10. tuần4 7 Điện thế. Hiệu điện thế + Mục tiêu: _ Nêu được ý nghĩa vật lý và biểu thức tính hiệu điện thế tại một điểm trong điện trường. _ Nêu được ý nghĩa của hiệu điện thế giũa hai điểm trong điện trường. Viết được hệ thức liên hệ giũa hiệu điện thế giữa hai điểm với công của lực điện. _ Viết được hệ thức liên hệ giũa hiệu điện thế và cường độ điện trường. _Vận dụng các công thức trong việc giải các bài tập. + Trọng tâm: _ ý nghĩa hiệu điện thế, mối liên hệ giữa hiệu điện thế với công điện trường. Các câu hỏi trắc nghiệm, phiếu học tập. Ôn tập về công điện trường, mối liên hệ giữa thế năng và điện tích q. 8 Bài tập + Mục tiêu: _ Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính toán. _ Hiểu rõ bẩn chất của công lực điện, vai trò của điện thế, độ chênh lệch điện thế. + Trọng tâm: Mối liên hệ giữa công và hiệu điện thế. Các bài tập có tính tổng quát. ôn tập kiến thức đã học va giải các bài tập đã cho về nhà. 5 9 Tụ điện + Mục tiêu: _ Tìm hiểu khái niệm tụ điện, cấu tạo tụ điện phẳng. _ Tm hiểu cách tích điện cho tụ, điện dung của tụ. _ Tìm hiểu về dạng năng lượng của tụ điện đã tích điện. _ Phân biệt được một số loại tụ điện dơn giản. _ Vận dụng công thức tụ điện giải một số bài tập. + Trọng tâm: Tìm hiểu về điện dung của tụ. Một số loại tụ điện đơn giản trong các bóng đèn điện. Chuẩn bị bài mới. 10 Bài tập + Mục tiêu: _Vận dụng công thức tụ điện giải một số bài tập đơn giản. _ Hiểu rõ đặc điểm của điện dung và năng lượng trong tụ tích điện. + Trọng tâm: Vận dụng công thức điện dung của tụ. Các bài tập có tính tổng quát. Làm các bài tập về nhà, đọc lại kiến thức đã học. 6 11 Dòng điện không đổi( T1) + Mục tiêu: _Ôn tập khái niệm về dòng điện, chiều dòng điện, đặc điểm về dòng điện trong kim loại đã học ở THCS. _ Ôn tập về các các dụng của dòng điện, các ký hiệu thường dùng trong mạch điện. _ Ôn tập về cường độ dòng điện đã học, định luật ôm với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. + Trọng tâm: Khía niệm dòng điện, chiều dòng điện và cường độ dòng điện. Xem lại kiến thức học sinh đã học ở THCS, các câu hỏi trắc nghiệm. Ôn lại kiến thức đã học ở THCS 12 Dòng điện không đổi (T2). + Mục tiêu: _ Tìm hiểu khía niệm, công thức cường độ dòng điện. _ Tìm hiểu khái niệm dòng điện không đổi, dụng cụ đo cường độ dòng điện, đơn vị đo cường độ dòng điện. + Trọng tâm: Công thức tính cường độ dòng điện. Một số câu hỏi trắc nghiệm ôn lại khái niệm, đặc điểm dòng điện, cường độ dòng điện. 7 13 Nguồn điện suất điện động của nguồn. Pin và acquy + Mục tiêu: _ Tìm hiểu khái niệm nguồn điện, lực lạ, điều kiện để có dòng điện. _ Tìm hiểu khái niệm suốt điện động, công thức, đơn vị. _ Cấu tạo chung, sự khác nhau của pin và acquy. + Trọng tâm: Khái niệm suất điện động. Mô hình cấu tạo pin và acquy. ôn tập về công điện trường. 14 Bài tập + Mục tiêu: _ Vận dụng các công thức cường độ dòng điện và suất điện động để tính toán. _ Hiểu rõ về bản chất của dòng điện và vai trò của suất điện động. + Trọng tâm: Vận dụng công thức cường độ dòng điện. Các bài tập có tính tổng quát. Ôn lại kiến thức về dòng điện, nguồn điện. làm các bài tập về nhà. 8 15 Điện năng, công suất điện ( T1). + Mục tiêu: _ Tìm hiểu điện năng tiêu thụ trong đoạn mạch, nắm được công thức tính công và công suất của dòng điện ở đoạn mạch tiêu thụ điện năng. _ Tìm hiểu định luất Jun_lenxơ. _ Tìm hiểu công suất tỏa nhiệt trên điện trở khi có dòng điện. + Trọng tâm: Công và công suất của đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Đọc lại SGK lớp 9 để xem lại chương trình đã học của HS. Ôn lại kiến thức về công và công suất. 16 Điện năng, cônh suất điện ( T2). + Mục tiêu: _ Tìm hiểu về công, công suất của nguồn điện. _ So sánh giữa công của nguồn điện và công tiêu thụ của đoạn mạch. + Trọng tâm: Tìm hiểu công, công suất nguồn điện. Phiếu học tập Ôn lại kiến thức về công và công suất đoạn mạch, định luật Jun_lenxơ. 9 17 Định luật Ôm với toàn mạch. + Mục tiêu: _ Tìm hiểu định luật, công thức định luật Ôm với toàn mạch. _ Nêu được mối quan hệ giữ suất điện động của nguồn điện và độ giảm thế ở mạch trong và mạch ngoài. _ Tìm hiểu các hiện tượng đoản mạch, hở mạch. _ Tìm hiểu về hiệu suất của nguồn điện. +Trọng tâm: Định luật Ôm với toàn mạch. Một số câu hỏi trắc nghiệm, một và hiện tượng thực tế liên quan đến đoản mạch. Ôn tập định luật Ôm với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, công của dòng điện, công của nguồn điện. 18 Bài tập + Mục tiêu: _ Vận dụng các công thức tính công, công suất và định luật Ôm với toàn mạch để giải bài tập. _ Hiểu được định luật Ôm với toàn mạch và với đoạn mạch không mâu thuẫn với nhau. + Trọng tâm: Định luật Ôm với toàn mạch. Các bài tập có tính tổng quát. Ôn lại kiến thức đã học và làm bài tập về nhà. 10 19 Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn điện thành bộ. + Mục tiêu: _Xây dựng và vận dụng được công thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn. _ Xây dựng và vân dụng được các công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn gồm các nguồn mắc nối tiếp, song song. + Trọng tâm: Xây dựng công thức hiệu điện thế của đoạn mạch chứa nguồn. Một số câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập định luât Ôm đã học. Ôn tập các đoạn mạch nối tiếp, song song đã học ở lớp 9. 20 Phưong pháp giải một số bài toán về toàn mạch. + Mục tiêu: _ Vận dụng các công thức của định luật Ôm để giải các bài toán về toàn mạch. _ Vận dụng các công thức tính điện năng tiêu thụ, công, công suất, hiệu suất. _ Vận dụng công thức của bộ nguồn song song, nối tiếp, hôn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàn mạch. + Trọng tâm: áp dụng định luât Ôm và công thức tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Phương pháp giải các bài toấn về toàn mạch. Ôn tập các công thức đã học, làm các bài tập về nhà. 11 21 bài tập + Mục tiêu: _ Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính toán. _ Củng cố khắc sâu kiến thức về phương pháp giải bài toán về toàn mạch. + Trọng tâm: Các bài toán áp dụng định luật Ôm và công thức hiệu điện thế giữa hai dầu đoạn mạch. Các bài tập có tính tổng quát. Ôn lại các công thức đã học và làm các bài tập về nhà. 22 Thực hành. + Mục tiêu; _ Xác định mục đích thực hành. _ Đề xuất phương án thí nghiệm. _Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. _ Biết cách đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện từ đó tìm được suốt điện động và điện trở trong của pin điện hóa. + Trọng tâm: Biết cách xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa dựa vàp hiệu điện thế 2 cực và cường độ dòng điện trong mạch. _Các dụng cụ thí nghiệm. _ Tiến hành thí nghiệm trứơc khi thực hành. Ôn tập định luật Ôm với toàn mạch. Đọc trước bài thí nghiệm. 12 23 Thực hành( T2). + Mục tiêu: _ Biết cách làm thí nghiệm và lấy số liệu. _ áp dụng công thức tính toán. _ Viết được báo cáo thực hành. + Trọng tâm: Lấy số liệu và tính toán kết quả. Dụng cụ thực hành. Phân tổ thực hành. Ôn lại phương pháp thực hành. 24 Kiểm tra 1 tiết + Mục tiêu: _ Kiểm tra kiến thức học sinh nắm bắt được ở 2 chương. _ Phân loại được học sinh. + Trọng tậm: Kiểm tra kiến thức về cường độ điện trường và công lực điện, định luật ÔM với toàn mạch. Đề kiểm tra. Ôn tập kiểm tra. 13 25 Dòng điện trong kim loại. + Mục tiêu: _ Nêu các tính chất điện của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. _ Tìm hiểu hiện tượng siêu dẫn. _ Vận dụng thuyết e để giải thích các tính chất điện cảu kim loại. _ mô tả hiện tượng nhiệt điện, cấu tạo của cặp nhiệt điện. + Trọng tâm: bản chất dòng điện trong kim loại. tranh vẽ hình 13.1; 13.4. Hình vẽ cấu tạo cặp nhiệt điện. Ôn tập tính chất dẫn điện của kim loại đã học ở THCS và định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Jun len xơ. 26 Dòng điện trong chất điện phân(T1). + Mục tiêu: _ Nêu được nội dung của thuyết điện ly. _ Hiểu được hiện tượng điện phân. bản chất dòng điện trong chất điện phân. _ Tìm hiểu phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân, hiện tương cực dương tan. + trọng tâm: Bản chất dòng điện trong chất điện phân. hình vẽ 14.1;14.2;14.3;14.4 phóng to. Một số câuhỏi trắc nghiệm. Ôn tập về sự điện li đã học trong hóa học. 14 27 Dòng điện trong chất điện phân( T2) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu các định luật Faraday, viết công thức các định luật. _ Tìm hiểu một số ứng dụng của hiện tượng điện phân. + Trọng tâm: Định luật Faraday thứ 2. Phiếu học tập , câuhỏi trắc nghiệm. Ôn tập bản chất dòng điện ... . 21 41 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về từ trường. _ Vận dụng công thức lực từ và cảm ứng từ của các dây dẫn có dang đặc biệt để giải bài tập liên quan. _ Vận dụng công thức chồng chất điện trường giải bài tập. + Trọng tâm: Vận dung công thức lực từ và cảm ứng từ của một số dây dẫn mang dòng điện có dạng đặc biệt. Một số bài tập tổng quát. Làm các bài tập về nhà và ôn tập lại lý thuyết. 42 Lực Lo-ren-xơ + Mục tiêu: _ Tìm hiểu định nghĩa, đặc điểm lực lorenxơ. _Nêu được đặc điểm về sự bảo toàn động năng và những đặc trưng cơ bản của hạt điện tích khi nó chuyển động trong từ trường đều. _ Viết công thức bàn kình vòn tròn quỹ đạo. + Trọng tâm: Định nghĩa, đặc điểm, công thức lực lorenxơ. Một số câu hỏi ôn tập về chuyển động tròn đều và định lý biến thiên động năng Ôn tập về chuyển động tròn đều và định lý biến thiên động năng. 22 43 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về lực lorenxơ và chuyển động của điện tích trong từ trường đều. _ Vận dụng công thức lực lorenxơ giải bài tập. _ Vận dụng công thức tính bán kính quỹ đạo của điện tích chuyển động trong điện trường đều giải bài tập. + Trọng tâm: áp dụng công thức lực lorenxơ. Một số bài tập có tính tổng quát. Ôn tập lực loren xơ và làm các bài tập về nhà. 44 Từ thông.Cảm ứng điện từ(T1) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu khái niệm từ thông, công thức, đơn vị đo. _ Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. + Trọng tâm: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. Một số thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. Ôn tập về đường sức từ và véc tơ cảm ứng từ. 23 45 Từ thông.Cảm ứng điện từ(T2) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu nội dung định luật lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng. _ Hiểu bản chất dòng điện fucô. + Trọng tâm: Nội dung định luật lenxơ. Một số thí nghiệm về định luật lenxơ. Ôn lại hiện tượng cảm ứng điện từ. 46 Suất điện động cảm ứng + Mục tiêu: _ Tìm hiểu định nghĩa, biểu thức suất điện động cảm ứng trong mạch kín. _ Tìm hiểu định luật Faraday. _ Nêu được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Faraday. _ Tìm hiểu sự chuyến hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. + Trọng tâm: Định luật Faraday Một số câu hỏi trắc nghiệm. Ôn tập suất điện động của nguồn điện. 24 47 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ. _Vận dụng định luật lenxơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. _ Vận dụng công thức từ thông và định luật Faraday để giải bài tập. + Trọng tâm: Vận dụng định luật lenxơ và định luật Faraday giải bài tập. Một số bài tập tổng quát. Ôn lại kiến thức về hiện tượng cảm ứng, định luật Lenxơ và Faraday. Làm các bài tập về nhà. 48 Tự cảm + Mục tiêu: _ Phát biểu định nghĩa từ thông riêng và viết công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. _ Phát biểu và giải thích hiện tượng tự cảm. _ Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. - Nêu bản chất năng lượng dự trữ trong ống dây và viết được công thức tính năng lượng từ trường của ống dây tự cảm. _ Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của hiện tượng tự cảm. + Trọng tâm: Tìm hiểu hiện tượng tự cảm Một số ví dụ về ứng dụng của hiện tượng tự cảm. Ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ. 25 49 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về hiện tượng tự cảm. _ Vận dụng công thức độ tự cảm của ống dây, suất điện động tự cảm, năng lượng từ trường trong ống dây để giải bài tập. _ Vận dụng định luật lenxơ để xác định chiều dòng điện tự cảm. + Trọng tâm: Vận dụng công thức định luật Lenxơ xác định chiều dòng điện tự cảm và công thức suất điện động tự cảm để giải bài tập. Một số bài tập tổng quát. Ôn tập hiện tượng tự cảm, định luật Lenx ơ. Giải các bài tập về nhà. 50 Kiểm tra 1 tiết + Mục tiêu: _ Kiểm tra kiến thức chương IV và V. _ Phân loại học sinh. + Trọng tâm: Bài tập lực từ và hiện tượng cảm ứng điện từ định luật lenxơ. Câu hỏi kiểm tra Ôn tập chương IV và V. 26 51 Khúc xạ ánh sáng + Mục tiêu: _ Tìm hiểu hiện tượng khúc xạ ánh sáng . _ Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng. _ Tìm hiểu về chiết suất môi trường , phân biết chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối, công thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. + Trọng tâm: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng và định luật khúc xạ ánh sáng. Một số thí nghiệm về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Ôn lại hiện tượng khúc xạ ánh sángđã học ở THCS. 52 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. _ Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng, công thức chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối để giải bài tập. + Trọng tâm: Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng và công thức chiết suất tỉ đối để giải bài tập. Một số bài tập tổng quát. Ôn tập về hiện tượng khúc xa ánh sáng, làm các bài tập về nhà. 27 53 Phản xạ toàn phần + Mục tiêu: _ Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ toàn phần, điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần. _ Nêu được ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần + Trọng tâm: khái niệm hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Một số thí nghiệm và ví dụ về hiện tượng phản xạ toàn phần. Ôn tập kiến thức về hiện tượng khúc xạ, phản xạ ánh sáng. 54 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. _ Vận dụng các công thức phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ điều kiện phản xạ toàn phần để giải bài tập. + Trọng tâm: Vận dụng điều kiện phản xạ toàn phần và công thức phản xạ ánh sáng để giải bài tập. Một số bài tập tổng quát. Ôn tập hiện tượng khúc xạ, phản xạ toàn phần, làm các bài tập về nhà. 28 55 Lăng kính + Mục tiêu: _ Tìm hiểu về lăng kính, cấu tạo lăng kính. _ Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng qua lăng kính và tác dụng tán sắc ánh sáng của lăng kính. _ Tìm hiểu các công thức lăng kính và công dụng của lăng kính. + Trọng tâm: Đường truyền của tia sáng qua lăng kính và công thức lăng kính. Mô hình lăng kính và thí nghiệm tán sắc của lăng kính. Ôn tập hiện tượng khúc xạ ánh sáng và sự phản xạ toàn phần. 56 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về lăng kính. _ Vận dụng công thức lăng kính để giải bài tập. + Trọng tâm: Vận dụng công thức lăng kníh giải bài tập. Một số bài tập tổng quát. Ôn tập kiến thức về lăng kính, làm bài tập về nhà 29 57 Thấu kính mỏng(T1) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu cấu tạo thấu kính, phân loại các loại thấu kính. _ Tìm hiểu khái niệm quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự và độ tụ. _ Tìm hiểu khái niệm ảnh và vật trong quang học. + Trọng tâm: Khái niệm quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự và độ tụ của thấu kính, ảnh và vật trong quang học. Một số thấu kính, thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính. Ôn tập kiến thức về khúc xạ ánh sáng. 58 Thấu kính mỏng(T2) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu các dựng ảnh tạo bởi thấu kính, các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính. _ Tìm hiểu công thức thấu kính. _ Tìm hiểu về công dụng của thấu kính. + Trọng tâm: Tìm hiểu cách dựng ảnh và công thức thấu kính. Một số thí nghiệm xác định ảnh của vật tạo bởi thấu kính. Ôn tập kiến thức thấu kính đã học. 30 59 Giải bài toán về hệ thấu kính + Mục tiêu: _ Phân tích, trình bày được quá trình tạo ảnh qua hệ 2 thấu kính. _ Lập được sơ đồ tạo ảnh trong các trường hợp hệ thấu kính đồng trục. _ Viết được công thức tiêu cự và độ tụ của hệ thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau. _ Nêu được mối liên hệ giữa vai trò của ảnh và vật trong hệ thấu kính và công thức độ phóng đại ảnh sau cùng. + Trọng tâm: Công thức tiêu cự và độ tụ của hệ thấu kính, hệ số phóng đại của hệ. Các bài tập mẫu tổng quát. Ôn tập công thức thấu kính 60 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về thấu kính và hệ thấu kính. _ Vận dụng công thức thấu kính và hệ thấu kính giải bài tập. + Trọng tâm: Vận dụng công thức thấu kính giải bài tập. Một số bài tập tổng quát. Ôn tập công thức thấu kính, hệ thấu kính, làm bài tập về nhà. 31 61 Mắt(T1) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu cấu tạo của mắt về mặt quang học. _ Nêu được sự tương đồng giữa mắt và máy ảnh. _ Tìm hiểu về sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt. _ Tìm hiểu năng suất phân ly của mắt. + Trọng tâm: Tìm hiểu sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt. Hình vẽ mô hình cấu tạo của mắt. Ôn tập kiến thức về thấu kính. 62 Mắt(T2) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục. _ Tìm hiểu hiện tượng lưu ảnh của mắt. + Trọng tâm: Các tật của mắt và cách khắc phục. Một số ví dụ về hiện tượng lưu ảnh của mắt. Ôn tập cấu tạo mắt, sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn. 32 63 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về cấu tạo mắt, các tật của mắt và cách khắc phục. _ Vận dụng công thức thấu kính để giải bài tập. + Trọng tâm: Vận dụng công thức thấu kính để giải bài tập về mắt. Một số bài tập tổng quát. Ôn tập kiến thức về mắt và làm bài tập về nhà. 64 Kính lúp + Mục tiêu: _ Tìm hiểu tổng quát về các dụng cụ quang học. _ Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính lúp. _Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính lúp và khái niệm ngắm chừng. _ Tìm hiểu độ bội giác của kình lúp. + Trọng tâm: Tìm hiểu khái niệm ngắm chừng và công thức độ bội giác. Một số kính lúp. ÔN tập kiến thức thấu kính. 33 65 Kính hiển vi + Mục tiêu: _Nêu được công dụng và cấu tạo kính hiển vi, phân biệt đựơc thị kính và vật kính. _ Biết cách xác định độ dài quang học của thấu kính. _ Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính hiển vi và độ bội giác của kính hiển vi. + Trọng tâm: Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính hiển vi và độ bội giác của kính hiển vi. Kính hiển vi cho học sinh quan sát. Ôn tập hệ thấu kính. 66 Kính thiên văn + Mục tiêu: _ Nêu được công dụng và cấu tạo kính thiên văn. _ Tìm hiểu sự tạo ảnh và độ bội giác của kính thiên văn. + Trọng tâm: Sự tạo ảnh và độ bội giác của kính thiên văn. Hình vẽ đường đi của tia sáng qua kính thiên văn, hình ảnh về kính thiên văn. Ôn tập hệ thấu kính. 34 67 Bài tập + Mục tiêu: _ Khắc sâu kiến thức về các laọi thấu kính. _ Vậ dụng công thức thấu kính, độ bội giác của các loại thấu kính để giả bài tập. + Trọng tâm: Vận dụng công thức thấu kính và độ bội giác của thấu kính để giải bài tập. Một số bài tập tổng quát. Ôn tập kiến thức về thấu kính, làm bài tập về nhà. 68 Thực hành:Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì(T1) + Mục tiêu: _ Tìm hiểu mục đích thí nghiệm _ Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. _ Tìm hiểu cơ sở lý thuyết của thí nghiệm, cách viết bào cáo thực hành. + Trọng tâm: Xác định mục đích và cơ sở lý thuyết. Dụng cụ thí nghiệm và mẫu báo cáo thực hành. ÔN tập kiến thức về thấu kính phân kì, cách xác định tiêu cự của thấu kính phân kì. 35 69 Thực hành:Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì(T2) + Mục tiêu: _ Tiến hành thí nghiệm đo tiêu cự của thấu kính phân kì. _ Biết cách thu thập và xử lý số liệu. + Trọng tâm: thực hành đo tiêu cự của thấu kính phân kì. Dụng cụ thí nghiệm. Ôn tập cơ sở lý thuyết và mục đích thí nghiệm. cách viết bào cáo. 70 Kiểm tra học kì II + Mục tiêu : _ Kiểm tra các chương IV,V, VI, VII. _ Phân loại học sinh. + Trọng tâm: Kiến thức chương VI, VII. Đề kiểm tra. ÔN tập các kiến thức chương IV. V. VI, VII.
Tài liệu đính kèm: