Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 11 - Chương 1 - Trường THPT Hoàng Diệu

Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 11 - Chương 1 - Trường THPT Hoàng Diệu

Chủ đề 1. PHÉP BIẾN HÌNH. PHÉP TỊNH TIẾN

Thời lượng dự kiến: 2 tiết ( 01 lí thuyết+ 01 bài tập)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó .

- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến .

- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến .

- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

2. Kĩ năng

- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho .

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến.

- Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn.

3.Về tư duy, thái độ

- HS tích cực xây dựng bài, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

 

docx 31 trang Người đăng Hoài Thơm Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Hình học Lớp 11 - Chương 1 - Trường THPT Hoàng Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1. PHÉP BIẾN HÌNH. PHÉP TỊNH TIẾN
Thời lượng dự kiến: 2 tiết ( 01 lí thuyết+ 01 bài tập)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được định nghĩa về phép biến hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó .
- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến .
- Biết được biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến .
- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2. Kĩ năng
- Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho .
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép phép tịnh tiến.
- Biết áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng, đường tròn.
3.Về tư duy, thái độ	
- HS tích cực xây dựng bài, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
2. Học sinh
+ Đọc trước bài
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng  
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
A
Mục tiêu: giới thiệu một số hình ảnh về phép biến hình thường gặp.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề
Giáo viên đặt vấn đề: Quan sát một số hình ảnh
Học sinh quan sát một số hình ảnh giáo viên trình chiếu.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
B
Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến. Biết các tính chất và thiết lập biểu thức tọa độ phép tịnh tiến.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 1: Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, thảo luận cặp đôi.
©Định nghĩa phép biến hình
Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành nội dung kiến thức Giáo viên yêu cầu học sinh giải một số ví dụ và trả lời hai câu hỏi:
Ví dụ 1. Cho điểm và đường thẳng , Dựng điểm là hình chiếu của trên .
Ví dụ 2. Cho điểm và . Dựng điểm sao cho 
	Câu hỏi 1: Có dựng được điểm hay không?
	Câu hỏi 2: Dựng được bao nhiêu điểm ?
Định nghĩa: 
Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất của mặt phẳng đó đgl phép biến hình trong mặt phẳng.
	: ảnh của M qua phép biến hình 
	Hình là ảnh hình .
Ví dụ 1: Cho trước số dương , với mỗi điểm trong mặt phẳng, gọi là điểm sao cho . Quy tắc đặt tương ứng điểm với điểm nêu trên có phải là một phép biến hình hay không?
Giáo viên: Yêu cầu học sinh dựa vào định nghĩa phép biến hình để đưa ra câu trả lời
Sản phẩm
- Học sinh thảo luận cặp đôi.
- Đại diện nhóm trả lời
+ Có thể dựng được điểm .
+ Có duy nhất 1 điểm thỏa yêu cầu.
- HS nắm định nghĩa .
Sản phẩm:
Ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm và sao cho .
 quy tắc tương ứng này không phải là một phép biến hình.
Nội dung 2: Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân.
©Phép tịnh tiến
1. Định nghĩa phép tịnh tiến
Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành nội dung kiến thức	
Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí đến , hãy nhận xét về sự dịch chuyển của từng điểm trên cánh cửa.
Giáo viên đánh giá và kết luận: Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí đến , ta thấy từng điểm trên cánh cửa dịch chuyển một đoạn bằng và theo hướng từ đến . Khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vectơ . 
Định nghĩa
Trong mặt phẳng cho . Phép biến hình biến mỗi điểm thành sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Kí hiệu .
Câu hỏi 1. Cho trước , các điểm. Hãy xác định các điểm là ảnh của qua ?
Câu hỏi 2. Có nhận xét gì khi = ?
Chú ý: Phép tịnh tiến theo vectơ – không là phép đồng nhất.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS nắm định nghĩa .
Sản phẩm:
Sản phẩm:
Nội dung 3: Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân. 
2. Tính chất
Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành nội dung kiến thức 
Câu hỏi: Cho . Có nhận xét gì về hai vectơ và ?
Giáo viên đánh giá và kết luận.
Từ đó hình thành tính chất 1, tính chất 2.
1. Tính chất 1: 
Nếu thì và từ đó suy ra .
Hay phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
2. Tính chất 2: 
Phép tịnh tiến biến đường thẳng ® đường thẳng song song hoặc trùng với nó, đoạn thẳng ® đoạn thẳng bằng nó, tam giác ® tam giác bằng nó, đường tròn ® đường tròn có cùng bán kính.
Câu hỏi : Qua phép tịnh tiến theo vectơ , đường thẳng biến thành đường thẳng . Trong trường hợp nào thì: trùng ?, song song với ?, cắt ?
Sản phẩm:
 = = 
Sản phẩm:
 trùng khi vectơ tịnh tiến cùng phương với vectơ chỉ phương đường thẳng , song song với với mọi vectơ tịnh tiến không cùng phương với , ko xảy ra trường hợp d cắt .
Nội dung 4: Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân. 
3. Biểu thức tọa độ
Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành nội dung kiến thức
Trong mặt phẳng , cho vectơ và điểm . Tìm toạ độ điểm là ảnh của điểm qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Biểu thức tọa độ
Trong mp Oxy cho .Với mỗi điểm ta có là ảnh của qua phép tịnh tiến theo vectơ . Khi đó:
Ví dụ . Cho . Tìm toạ độ của là ảnh của qua .
Sản phẩm:
Suy ra tọa độ M’
Sản phẩm:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
C
Mục tiêu: Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân, hoạt động theo nhóm 4 người. 
Bài 1: Đường thẳng d cắt tại , cắt tại . Viết phương trình đường thẳng là ảnh của qua phép tịnh tiến theo vec tơ 
Bài 2: Tìm ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo 
+ Thực hiện: Học sinh thảo luận hoạt động theo nhóm trình bày sản phẩm vào bảng phụ. GV nhắc nhở học sinh trong việc tích cực xây dựng sản phẩm nhóm.
+ Báo cáo và thảo luận: các nhóm trình bày sản phẩm nhóm, các nhóm khác thảo luận, phản biện.
+ Đánh giá, nhận xét và tổng hợp: Giáo viên đánh giá và hoàn thiện.
Sản phẩm:
.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
D,E
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về phép quay trong các bài toán vận dụng để học sinh nắm tốt vấn đề.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
 Giáo viên:Cho đề bài tập và cho lớp hoạt động nhóm làm bài.
 1. Vận dụng vào thực tế :
Cho hai thành phố và nằm hai bên của một dòng sông (hình bên). Người ta muốn xây 1 chiếc cầu bắc qua con sông ( cố nhiên cầu phải vuông góc với bờ sông) và làm hai đoạn đường thẳng từ đến và từ đến . Hãy xác định vị chí chiếc cầu sao cho ngắn nhất.
 2. Mở rộng, tìm tòi (mở rộng, đào sâu, nâng cao, ) 
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ , cho hai điểm , . Biết . Tìm tọa độ của vectơ để có thể thực hiện phép tịnh tiến biến điểm thành điểm 
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng . Tìm phép tịnh tiến theo véctơ có giá song song với biến thành đi qua . 
Sản phẩm:
Ta thực hiện phép tịnh tiến théo véc tơ biến điểm thành lúc này theo tính chất của phép tịnh tiến thì vậy suy ra . 
Vậy ngắn nhất thì ngắn nhất khi đó ba điểm,, thẳng hàng
Sản phẩm:
Ta có: 
Mà 
Do đó:.
Sản phẩm:
Véc tơ có giá song song với 
Gọi 
Thế vào phương trình mà đi qua nên .
Vậy phép tịnh tiến theo véctơ thỏa ycbt.
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
1
Trong mặt phẳng , cho . Giả sử phép tịnh tiến theo biến điểm thành . Ta có biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ là
A.. 	B.. 	C.. 	D..
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vectơ biến điểm thành điểm nào trong các điểm sau?
A. .	B. .	C. .	D. .
THÔNG HIỂU
2
Trong mặt phẳng cho điểm. Hỏi là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ ?
A. .	B. .	C. .	D. .
Trong mặt phẳng, cho phép biến hình xác định như sau: Với mỗi ta có sao cho thỏa mãn .
A. là phép tịnh tiến theo vectơ .	B. là phép tịnh tiến theo vectơ .
C. f là phép tịnh tiến theo vectơ .	D. f là phép tịnh tiến theo vectơ .
VẬN DỤNG
3
Trong mặt phẳng, ảnh của đường tròn: qua phép tịnh tiến theo vectơ là đường tròn có phương trình
A. .	B. .
C. .	D. .
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ , cho phép tịnh tiến theo , phép tịnh tiến theo biến thành đường thẳng . Khi đó phương trình của là
A. .	B. .	C. .	D. 
VẬN DỤNG CAO
4
Trong mặt phẳng , cho các điểm . Viết phương trình đường thẳng d là ảnh của đường cao qua phép tịnh tiến vectơ :
	 A. .	B. .	C. .	D. .
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ
2
Nội dung
Nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Chủ đề 3. PHÉP QUAY
Thời lượng thực hiện chủ đề: 2 tiết
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép quay. 
 - Nắm được biểu thức toạ độ của phép quay.
2. Kĩ năng: - Biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản qua phép quay.
 - Biết áp dụng phép tịnh tiến để tìm lời giải của một số bài toán.
3. Thái độ: - Tích cực, hứng thú trong việc nhận thức tri thức mới.
 - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi, xây dựng bài.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển 
+ Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thông qua hoạt động nhóm
 + Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
 + Năng lực ngôn ngữ: Phát biểu được, tìm ảnh được của 1 điểm, của 1 đường thẳng, của 1 đường tròn, ảnh của 1 hình qua phép quay.
+ Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành động của bản thân trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
 + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để tính toán, tìm được các bài toán có liên quan trên mạng Internet
 + Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập ; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót
+ Năng lực nhận biết : Nhận biết được cách giải các dạng toán của phép quay.
 + Năng lực suy luận : Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra được các kiến thức cơ bản của chủ đề, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên :
 + Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu (nếu có)
 + Học liệu: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
 2. Học sinh : Học bài cũ, đọc bài mới trước ở nhà và chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu hoạt động:Làm cho học sinh thấy hình ảnh phép quay trong thực tế.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt đ ...  đẹp của toán học trong thực tế.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo các điều kiện để học sinh: 
 - Chăm chỉ: Đọc tài liệu, ví dụ, ghi chép kiến thức khoa học, sạch sẽ, nghiên cứu tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, các tình huống có vấn đề nhằm tìm hiểu và nắm bắt kiến thức trọng tâm về phép đồng dạng và ứng dụng phép đồng dạng vào các dạng bài tập cơ bản và liên hệ hình đồng dạng trong thực tiễn.
 - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm thực hiện thí nghiệm, chủ động nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ như ghi chép, thảo luận, nhận xét về các tính chất của phép đồng dạng.
 - Trung thực trong thực hiện thí nghiệm, ghi chép và rút ra kết luận về các tính chất của phép đồng dạng.
 - Yêu cái đẹp của toán học, cuộc sống khi liên hệ phép đồng dạng trong thực tế như hội họa, lịch sử, địa lí, mĩ thuật,
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 + Hình ảnh về các hình giống nhau về cấu trúc và kích thước nhưng khác nhau về hình dạng như hình ảnh các cô gái, búp bê nga, bản đồ địa lí, hình hoa, hình tam giác.
 + SGK hình học lớp 11
 + HS sử dụng tài khoản Google meet được nhà trường cấp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số hình đồng dạng trong thực tế (thực hiện ở nhà trước giờ học)
a) Mục tiêu: Tạo sự vui vẻ, hứng thú học tập cho học sinh nhận ra được nhiều vấn đề có trong thực tế liên quan đến phép đồng dạng đồng thời gây sự tò mò, háo hức cho các em học sinh khi học chủ đề này.
b) Tổ chức thực hiện: 
*) Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, GV theo dõi từ xa, hỏi thăm, nhắc nhở HS tìm hiểu. 
Sản phẩm: 
*) Báo cáo kết quả tìm hiểu: 
- HS nộp bài trên trang padlet cá nhân của GV (đã gửi đường link trước) 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.
*) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp kết quả của HS: 
- GV xem xét các sản phẩm của học sinh gửi lên, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
- Chọn một số hình đồng dạng để HS quan sát và thấy được có rất nhiều hình đồng dạng quanh ta.
2, Hoạt động hình thành kiến thức (trực tuyến, khoảng 25 phút)
2.1, Tìm hiểu định nghĩa phép đồng dạng.
a, Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa phép đồng dạng đồng thời tiếp cận tính chất của phép đồng dạng.( các trường hợp riêng của phép đồng dạng).
b, Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ
- Học sinh đọc SGK trang 30 để rút ra định nghĩa phép đồng dạng 
- Thảo luận nhóm thực hiện phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1, Nêu định nghĩa phép đồng dạng.
2, Giả sử phép dời hình biến hai điểm tương ứng thành hai điểm . Só sánh độ dài với . Từ đó cho biết phép dời hình có phải phép đồng dạng không?
3, Giả sử phép vị tự tỉ số biến thành . Só sánh độ dài với độ dài . Từ đó cho biết phép vị tự có phải phép đồng dạng không?
4, Quan sát hình vẽ
Quan sát hình trên và cho biết:
Phép biến hình nào biến hình thành hình ?
Phép biến hình nào biến hình thành hình ? 
Phép biến hình biến hình thành hình có phải phép đồng dạng không?
Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tự đọc sách giáo khoa ghi lại định nghĩa phép đồng dạng
- Học sinh thảo luận theo nhóm để cùng thực hiện phiếu học tập số 1
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra 
Báo cáo, thảo luận
- HS nộp bài trên trang padlet cá nhân của GV (đã gửi đường link trước) 
- GV duyệt bài đăng và chia sẻ trang padlet để tất cả HS quan sát được kết quả làm việc của các nhóm
 *) GV kết luận, nhận định
I, Định nghĩa: Phép biến hình được gọi là phép đồng dạng tỉ số , nếu với hai điểm bất kì và ảnh tương ứng của chúng ta luôn có .
Nhận xét: 
+ Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số .
+ Phép vị tự tỉ số là phép đồng dạng tỉ số .
+ Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số và phép đồng dạng tỉ số ta được phép đồng dạng tỉ số .
2.2 Tìm hiểu tính chất của phép đồng dạng
a, Mục tiêu: Học sinh trình bày được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và từ đó HS vận dụng tìm ảnh của một hình qua phép đồng dạng cho trước.
b, Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao nhiệm vụ 
Nội dung: HS thực hiện các nội dung sau
- Thảo luận nhóm thực hiện phiếu học tập số 2
- Phát biểu tính chất của phép đồng dạng
- Làm ví dụ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Cho F là phép đồng dạng tỉ số k và 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là ảnh của A, B, C qua phép đồng dạng F. Chứng minh rằng A’, B’, C’ thẳng hàng?
Từ đó rút ra các tính chất của phép đồng dạng?
- Học sinh đọc sách giáo khoa phát biểu chú ý
- Học sinh thực hiện ví dụ 1: Cho hình chữ nhật , và cắt nhau tại . Gọi ,,và lần lượt là trung điểm của ,, và . Tìm ảnh của hình thang qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm C thỉ số 2 và phép quay tâm I góc 1800
Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm thực hiện phiếu học tập số 2.
- Học sinh độc lập làm ví dụ 1
- GV theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một nhóm báo cáo kết quả thực hiện phiếu học tập số 2
- GV chia sẻ một bài trình bày lời giải ví dụ 1
- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm 
GV kết luận, nhận định
Phép đồng dạng tỉ số k:
- Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự giữa chúng
- Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến 1 tia thành 1 tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
- Biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số k
- Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính R'= k.R
Chú ý: SGK
Ví dụ 1: 
2.2 Tìm hiểu hai hình đồng dạng
a, Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa hai hình đồng dạng
b, Tổ chức thực hiện 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
HS thực hiện các nội dung sau
- Quan sát hình ảnh, trả lời H1
- Phát biểu định nghĩa hai hình đồng dạng
- Làm ví dụ
H1. Bài toán. Quan sát hình và .
a) Tìm các phép biến hình biến tam giác thành tam giác trong hình 
b) Tìm các phép biến hình biến hình A, thành tam giác C trong hình 
H2. Từ đó đưa ra định nghĩa hai hình đồng dạng?
H3. Ví dụ 3. Cho hình chữ nhật , và cắt nhau tại . Gọi ,,và lần lượt là trung điểm của ,, và . Chứng minh rằng hai hình thang và đồng dạng với nhau
Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa hiểu rõ nội dung vấn đề nêu ra
Sản phẩm:
 Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
Ví dụ 3: Gọi là trung điểm của cạnh .
 Phép vị tự tâm , tỉ số biến hình thang thành hình thang .
 Phép đối xứng qua đường thẳng biến hình thang thành hình thang .
 Vậy phép đồng dạng có được bằng thực hiện liên tiếp hai phép biến hình trên biến hình thang thành hình thang . 
 Vậy hai hình thang và đồng dạng với nhau
Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm thảo luận đưa ra định nghĩa hai hình đồng dạng
- Thực hiện được VD 3 và GV chia sẻ lời giải chi tiết từ hình ảnh HS nộp lên
- Thuyết trình các bước thực hiện. 
- Các nhóm HS khác nhận xét, hoàn thành sản phẩm
- HS nêu và hiểu được định nghĩa hai hình đồng dạng
GV kết luận, nhận định 
 Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (trực tuyến, khoảng 25 phút)
a, Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về phép đồng dạng để giải các bài tập cụ thể.
b, Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, trình chiếu phiếu học tập 3 và yêu cầu các nhóm nêu đáp án trong bảng nhóm mình trên trang Padlet
HS: Nhận nhiệm vụ.
PHIẾU HỌC TẬP 3
Câu 1.	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
	A. Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng.	B. Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng. 
	C. Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng. 	D. Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng.
Câu 2.	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép dời hình là một phép đồng dạng.	B. Phép vị tự là một phép đồng dạng.	
C. Phép đồng dạng là một phép dời hình.	D. Có phép vị tự không phải là một phép dời hình.
Câu 3.	 Trong mặt phẳng tọa độ , phép đồng dạng tỉ số biến đoạn thẳng có độ dài thành đoạn thẳng có độ dài nào sau đây?
	A. .	 B. .	C. .	D. .
Câu 4.	Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
	A. Phép đồng dạng tỉ số biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy .
	B. Phép đồng dạng tỉ số biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
	C. Phép đồng dạng tỉ số biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó
	D. Phép đồng dạng tỉ số biến đường tròn bán kính thành đường tròn bán kính 
Câu 5.	 Trong mặt phẳng tọa độ , phép đồng dạng tỉ số biến đường tròn thành đường tròn có bán kính . Bán kính đường tròn là:
	A. .	 B. .	C. .	 D. .
Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập theo nhóm. GV theo dõi, gợi ý và hỗ trợ, giải đáp thắc mắc nếu có
 Sản phẩm: học sinh thể hiện trong vở kết quả bài làm của nhóm mình và nộp lên Padlet.
Báo cáo, thảo luận
- GV duyệt bài đăng và chia sẻ trang padlet để tất cả HS quan sát được kết quả làm việc của các nhóm
- Nhóm 1 nhận xét nhóm 2, nhóm 2 nhận xét nhóm 3, nhóm 3 nhận xét nhóm 1.
GV kết luận, nhận định: GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất. 
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
4. Hoạt động 4: Vận dụng (giao nhiệm vụ, thực hiện ở nhà)..
a)Mục tiêu: Học sinh tìm các ứng dụng của hình đồng dạng trong thực tế. 
 Giải quyết một số bài toán quỹ tích trong hình học 
b) Tổ chức thực hiện 
Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP 4
Vận dụng 1: Tìm các ứng dụng của hình đồng dạng trong thực tế. 
Vận dụng 2: Giải quyết một số bài toán quỹ tích trong hình học 
Trong mặt phẳng cho đường thẳng và tam giác biết . Một điểm thay đổi nằm trên đường thẳng . Gọi là điểm đối xứng của qua , là điểm đối xứng của qua , là điểm đối xứng của qua . Khi đó quỹ tích điểm là đường thẳng có phương trình
A. . 	B. .	C. .	D. . 
Trong mặt phẳng cho đường tròn tâm , bán kính và một điểm . Một điểm thay đổi nằm trên đường tròn . Tia phân giác (trong) của góc cắt tại . Khi đó quỹ tích điểm là 
A. Đường tròn có tâm bán kính .
B. Đường tròn có tâm bán kính .	
C. Đường tròn có tâm bán kính .	
D. Đường tròn có tâm bán kính .
Trong mặt phẳng cho hai điểm và nằm trên đường tròn tâm bán kính , điểm di động trên đường tròn . Quỹ tích trực tâm của tam giác là.
A. Đường tròn có tâm bán kính .	
B. Đường tròn có tâm bán kính .	
C. Đường tròn có tâm bán kính .	
D. Đường tròn có tâm bán kính .
Cho đường tròn và một điểm nằm ngoài đường tròn sao cho , là một điểm thay đổi trên đường tròn . Phân giác trong góc cắt tại điểm . Tập hợp điểm khi di động trên là 
A. Đường tròn bán kính bằng 	B. Đường tròn bán kính bằng 	
C. Đường tròn bán kính bằng 	D. Đường tròn bán kính bằng 
HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà: 
 Sản phẩm : bài làm viết vào vở
GV tổ chức báo cáo, thảo luận và kết luận
- GV yêu cầu HS nộp bài trên trang palet của lớp; Gv nhận xét vào bài làm
- GV trả bài chọn một số bài làm tốt của HS để phê duyệt trên Padlet cho các HS khác cùng xem và sẽ giới thiệu trước lớp vào thời điểm thích hợp,
Duyệt Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_hinh_hoc_lop_11_chuong_1_truong_thpt_hoang.docx